Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) là gì?
A. Từ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế, chuyển hẳn sang đấu tranh chính trị
B. Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc, sự trưởng thành của giai cấp vô sản
C. Đấu tranh chống đế quốc và đấu tranh chống phong kiến đầu hàng
D. Kết hợp đấu tranh chính trị, ngoại giao với đấu tranh vũ trang
Chọn đáp án B.
Những với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới có nhiều nét mới, trong đó, tiêu biểu là hai nét chính:
- Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc: đề ra mục tiêu đấu tranh mới và thành lập được chính đảng của mình.
- Sự trưởng thành của giai cấp vô sản: các Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều quốc gia.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học – kĩ thuật nào dưới đây?
Thái độ và hành động chính quyền Sài Gòn sau thất bại ở Đường 14 – Phước Long (1-1975) là
Nội dung nào không phải là điểm chung của phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
Đặc điểm nào không phản ánh đúng tình hình nước Mĩ khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời chính đảng vô sản Việt Nam?
Sự kiện nào mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Việt Nam từ 1858 đến 1884 là
Nội dung nào không phải là ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam
Đâu không phải là đặc điểm của Nhật Bản nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX?
Nội dung nào không phải là mục tiêu của ta trong chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950?
Tình hình Việt Nam và các nước Đông Nam Á giữa thế kỉ XIX có điểm gì giống nhau?
Đảng Cộng sản Đông Dương đã phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xuất phát từ lí do chủ yếu nào?
Đâu không phải là điểm tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?