IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 382

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ 19 thất bại chủ yếu là do

A. Nhân dân không đoàn kết với triều đình nhà Nguyễn

B. Triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến

Đáp án chính xác

C. Triều đình nhà Nguyễn không đứng lên kháng chiến

D. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B.

Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu đưa đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thể kỉ XIX.

- Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, quân triều đình đã phối hợp cùng nhân chống Pháp gây cho chúng nhiều khó khăn, khiến quân Pháp bị cầm chân tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) suốt 5 tháng.

- Khi Pháp tấn công Gia Định, quân triều đình có chiến đấu nhưng tan rã nhanh chóng. Hơn nữa, nhân lúc Pháp gặp khó khăn lại chủ trương phòng thủ bằng cách xây dựng đại đồn Chí Hòa. Tư tưởng chủ hòa trong triều đình xuất hiện làm lòng người li tán. Sau đó lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp.

- Khi Pháp tấn công Bắc Kì lần 1 (1873) và Bắc kì lần 2 (1883) một số nhận vật tiêu biểu như Tôn Thất Thuyết, Hoàng Diệu vẫn tiếp tục đấu tranh nhưng thất bại. Triều đình vẫn nuôi ảo tưởng chống lại Pháp bằng con đường hòa hoãn. Lần lượt kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) rồi Hácmăng (1883) cuối cùng là Patơnốt (1884), Việt Nam hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp. Hiệp ước Pa tơ nốt đánh dấu hoàn thành quá trình đầu hàng từng bước của triều Nguyễn cũng là đánh dấu sự hoàn thanh quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ngày 12/12/1946 Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị

Xem đáp án » 12/09/2022 1,537

Câu 2:

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) khi

Xem đáp án » 12/09/2022 1,276

Câu 3:

Tháng 11/2007, các nước Đông Nam Á đã ký bản Hiến chương ASEAN nhằm

Xem đáp án » 12/09/2022 1,241

Câu 4:

Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là

Xem đáp án » 12/09/2022 1,115

Câu 5:

Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960)?

Xem đáp án » 12/09/2022 863

Câu 6:

Điều kiện khách quan thuận lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

Xem đáp án » 12/09/2022 685

Câu 7:

Điểm tương đồng giữa phong trào cách mạng (1930 - 1931) và phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam là

Xem đáp án » 12/09/2022 649

Câu 8:

Sự kiện lịch sử nào đánh dấu phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?

Xem đáp án » 12/09/2022 616

Câu 9:

Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm gì?

Xem đáp án » 12/09/2022 600

Câu 10:

Chiến dịch nào mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 12/09/2022 598

Câu 11:

Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc?

Xem đáp án » 12/09/2022 594

Câu 12:

Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 là

Xem đáp án » 12/09/2022 481

Câu 13:

Thắng lợi của tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6/1/1946) ở Việt Nam sau cách mạng tháng Tám đã chứng tỏ

Xem đáp án » 12/09/2022 471

Câu 14:

Từ năm 1945 đến năm 1950 Liên Xô thực hiện

Xem đáp án » 12/09/2022 460

Câu 15:

Đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12/1986) xác định trọng tâm là đổi mới

Xem đáp án » 12/09/2022 438

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »