Ý nghĩa lớn nhất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 là?
A. Góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới
B. Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của giai cấp tư sản và nhân dân
C. Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh kiên cường của nhân dân
D. Góp phần đào tạo rèn luyện một đội ngũ những nhà yêu nước
Chọn đáp án A.
Từ năm 1919 đến năm 1930, trong phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam tồn tại song song hai khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. Trong đó:
- Khuynh hướng vô sản: phát triển mạnh mẽ cùng với hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản: tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại cũng chấm dứt sự tồn tại của tổ chức này. Đồng thời minh chứng khuynh hướng dân chủ tư sản đã thất bại và không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Việt Nam
=> Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 đã góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới, thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) khi
Tháng 11/2007, các nước Đông Nam Á đã ký bản Hiến chương ASEAN nhằm
Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là
Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960)?
Điều kiện khách quan thuận lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Điểm tương đồng giữa phong trào cách mạng (1930 - 1931) và phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam là
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm gì?
Chiến dịch nào mở màn cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 ở miền Nam Việt Nam?
Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc?
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 là
Thắng lợi của tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6/1/1946) ở Việt Nam sau cách mạng tháng Tám đã chứng tỏ
Đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12/1986) xác định trọng tâm là đổi mới