Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925) và Việt Nam Quốc dân đảng (1927) có sự giống nhau về
A. lực lượng tham gia.
B. khuynh hướng chính trị.
C. phương pháp đấu tranh.
D. động cơ cách mạng.
Phương pháp: Phân tích các phương án.
Cách giải:
-A loại vì lực lượng tham gia Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925) là đông đảo quần chúng nhân dân còn lực lượng tham gia Việt Nam Quốc dân đảng (1927) là binh lính người Việt trong quân đội Pháp được giác ngộ.
-B loại vì Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925) đi theo khuynh hướng vô sản còn Việt Nam Quốc dân đảng (1927) đi theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
C loại vì Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925) không thực hiện các hoạt động ám sát cá nhân như Việt Nam Quốc dân đảng (1927).
-D chọn vì cả hai tổ chức cách mạng này đều có chung động cơ là lòng yêu nước, muốn giành lại độc lập dân tộc.
Chọn D.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào đã đề ra chiến lược toàn cầu
Trong giai đoạn 1960 – 1973, nền kinh tế của quốc gia nào có sự phát triển “thần kỳ”?
Năm 1953, thực dân Pháp gặp khó khăn nào trong cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam?
Lãnh tụ tiêu biểu của xu hướng bạo động ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là
Một trong những nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn 1945 - 1973?
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam bùng nổ trong điều kiện khách quan nào sau đây?
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu giai cấp tư sản chấm dứt vai trò lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc nước ta?
Một trong những anh hùng đã được Đại hội Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất (5 1952) tuyên dương là
Một trong các tỉnh giành được chính quyền sớm trong cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Người soạn thảo Luận cương chính trị của Đảng vào tháng 10 năm 1930 là
Giai cấp nào chiếm hơn 90% dân số trong xã hội Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX?
An Nam Cộng sản đảng ra đời (tháng 8 - 1929) từ sự phân hóa của tổ chức