Lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế gới thứ nhất là vì mỗi giai cấp có
A. quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị khác nhau.
B. khả năng tiếp thu những hệ tư tưởng khác nhau.
C. vị trí kinh tế và trình độ hiểu biết khác nhau.
D. trình độ, năng lực lãnh đạo cách mạng khác nhau.
Phương pháp: Suy luận, loại trừ phương án.
Cách giải:
A chọn vì sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào bị thực dân Pháp chèn ép, không có nhiều quyền lợi về kinh tế thì sẽ có thái độ tích cực đấu tranh chống Pháp (nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc). Ngược lại, giai cấp nào được hướng nhiều quyền lợi kinh tế tư Pháp, có vị trí chính trị cao thì kéo theo ít có (không có tinh thần đấu tranh chống Pháp.
→ Như vậy, lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì mỗi giai cấp có quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau.
B, C, D loại vì thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất phụ thuộc chủ yếu vào việc giai cấp, tầng lớp đó có được quyền lợi kinh tế và chính trị như thế nào. Còn phần nhận thức, khả năng tiếp thu hệ tư tưởng, trình độ của giai cấp, tầng lớp đó chỉ là 1 phần, không phải là | lí do quyết định dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam
sau Chiến tranh thế gới thứ nhất.
Chọn A.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Su kiện nào dưới đây chứng minh xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện?
Công cụ để duy trì trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Điểm hạn chế của Luận cương chính trị (10/1930) so với Cương lĩnh chính trị (2/1930) khi các định lực lượng cách mạng Việt Nam là không đánh giá đúng
Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của giai cấp công nhân đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
Vấn đề nào không được đặt ra trước các cường quốc đồng minh để giải quyết tại Hội nghị Ianta (2/1945)?
Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa ngày nay?
Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học kỹ thuật nổi bật nào?
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á đều
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2/1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi là
Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (29/1945), quân đội các nước đồng minh có mặt ở Việt Nam là
Đảng Cộng sản Đông Dương đã phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp xuất phát từ lí do chủ yếu nào dưới đây?
Nhận định nào dưới đây phản ánh đúng và đầy đủ về nhiệm vụ kiến quốc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) của nhân dân Việt Nam?
Trong năm 1945, thời cơ của cách mạng Việt Nam bắt đầu xuất hiện khi nào?
Những quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là "con rồng" kinh tế châu Á?