Thực tiễn hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cứu nước (1945-1975) của nhân dân Việt Nam cho thấy, đấu tranh ngoại giao muốn có kết quả tốt cần phải
A. thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng ở hai miền.
B. coi trọng hậu phương kháng chiến.
C. tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và dư luận quốc tế.
D. tạo nền thế và lực trên chiến trường.
Phương pháp: Phân tích các phương án.
Cách giải:
A loại vì nội dung của phương án này chỉ đúng với kháng chiến chống Mĩ.
B loại vì trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ta luôn chú trọng công tác xây dựng hậu phương kháng chiến nhưng chỉ riêng hậu phương kháng chiến thì không quyết định được thắng lợi trên bàn đàm phán.
C loại vì tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn và dư luận quốc tế là yếu tố khách quan, không mang tính quyết định.
D chọn vì chỉ khi ta có thế và lực, giành được thắng lợi quân sự trên chiến trường thì ta mới có cơ sở để thực hiện đàm phán và giành được thắng lợi trên bàn đàm phán: “Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to thì tiếng mới lớn”.
Chọn D.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
Trong những năm 1975-1979, nhân dân Việt Nam phải tiến hình các cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới
Trong phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925, giai cấp tổ chức cuộc vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam là
Tại Đại hội lần thứ VII (1935), Quốc tế Công sàn xác định nhiệm vụ trước mặt của cách mạng thế giới là chống
Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh quốc tế như thế nào?
Trong những năm 1947-1991, sự kiện nào đã tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu?
Nhân tố khách quan nào sau đây không tác động tới sự phát triển của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930?
Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 là
Trong những năm 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ "đánh cho ngụy nhào"?
Đầu năm 1945, các cường quốc Đồng minh triệu tập Hội nghị Ianta với nhiệm vụ cấp bách nào sau đây?
Đông Dương Cộng sản đang ra đời năm 1929 ở Việt Nam từ sự phân hóa của tổ chức
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ cỏ thủ đoạn mới là