Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) của đế quốc Mĩ được tiến hành sau thất bại của
A. cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
B. chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
C. cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
D. chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 180.
Cách giải:
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh(1969 – 1973) của đế quốc Mĩ được tiến hành sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
Chọn B.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong giai đoạn 1975 – 1979, nhân dân ta phải tiến hành các cuộc chiến đấu bảo vệ
Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"?
Chiến thắng nào sau đây khẳng định quân dân Miền Nam có thể đánh bại quân chủ lực Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ”?
Tình hình Campuchia trong những năm 1979 – 1989 mang đặc điểm gì sau đây?
Hoạt động nào sau đây diễn ra trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam?
Chiến thuật được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của Mĩ – nguy là gì?
Sự kiện nào đã đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp?
Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần II (tháng 2 – 1951) quyết định đổi tên Đảng thành
Bước sang năm 1953, thái độ của Pháp về cuộc chiến tranh ở Đông Dương có thay đổi gì?
Nội dung nào sau đây không phản ánh âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?
Sự kiện nào sau đây chứng tỏ rằng “chiến tranh lạnh" đã bao trùm cả thế giới?
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
Hội nghị nào của Đảng đã xác định kẻ thù của cách mạng miền Nam là đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu?
Âm mưu của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ là