Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (1951).
B. Học thuyết Hasimôtô (1997).
C. Hiệp ước hòa bình Xan Phran xixcô (1951).
D. Học thuyết Phucưđa (1977).
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 53.
Cách giải: Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (1951) đặt nền tảng mới cho quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ
Chọn A.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Sự kiện nào đã làm chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, tạo cơ sở xã hội và điều kiện chính trị để tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản?
Đâu là mục đích chính trị của Kế hoạch Mácsan Mĩ triển khai ở Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Để hạn chế sự phá hoại của quân Trung Hoa dân quốc và tay sai sau Cách mạng tháng Tám (1945) Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có biện pháp nào dưới đây?
Đâu là biểu hiện của cuộc Chiến tranh lạnh giữa Mỹ và Liên Xô ở nửa sau của thế kỷ XX?
Đâu là chính sách của chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Quốc gia nào mở đầu ki nguyên chinh phục vũ trụ của loài người trong nửa sau của thế kỉ XX?
Đâu là con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc tìm ra cho dân tộc Việt Nam năm 1920?
Nội dung nào dưới đây là mục tiêu của quân ta trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
Năm 1995, nước nào gia nhập vào tổ chức ASEAN là thành viên thứ 7?
Tổ chức cách mạng nào dưới đây đi theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Thời cơ “ngàn năm có một” của Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945) được Đảng cộng sản Đông Dương xác định khi nào?
Quyết định nào của Hội nghị Ianta (1945) tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam năm 1945?
Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
Đâu là thuận lợi cơ bản nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám (1945)?
Hoạt động nào dưới đây nằm trong phong trào dân chủ 1936 - 1939?