IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 602

Hậu quả của quá trình đô thị hoá tự phát ở nước ta không phải là

A. gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.

B. ô nhiễm môi trường.

C. an ninh, trật tự xã hội.

D. nâng cao đời sống người.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Giải thích: Đô thị hóa tự phát là sự di dân tự do, ồ ạt từ nông thôn ra thành thị. Quá trình di dân này thiếu quy hoạch khoa học, không có sự quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phương.

=> Dẫn đến hậu quả là dân cư tập trung quá đông tại một địa điểm => làm nảy sinh nhiều vấn đề như: thiếu chỗ ở, việc làm, ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt tràn lan, ô nhiễm do khói bụi.., mất trật tự xã hội, đời sống nhiều bộ phận dân cư gặp khó khăn => Như vậy: Nhận xét đô thị hóa tự phát góp phần nâng cao đời sống người dân là không đúng. Đây không phải là tác động (hậu quả) của đô thị hóa tự phát.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm đô thị hóa ở nước ta?

Xem đáp án » 23/12/2021 3,110

Câu 2:

Hệ thống đô thị của Việt Nam hiện nay được chia thành

Xem đáp án » 23/12/2021 3,008

Câu 3:

Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam?

Xem đáp án » 23/12/2021 2,365

Câu 4:

Đô thị cổ đầu tiên của nước ta là

Xem đáp án » 23/12/2021 2,196

Câu 5:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết các đô thị trực thuộc Trung ương của nước ta là

Xem đáp án » 23/12/2021 1,163

Câu 6:

Nguyên nhân dẫn tới quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua là do

Xem đáp án » 23/12/2021 1,059

Câu 7:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết thành phố nào sau đây không phải là thành phố trực thuộc Trung ương?

Xem đáp án » 23/12/2021 924

Câu 8:

Năm 2006, vùng nào sau đây của nước ta có số lượng đô thị nhiều nhất?

Xem đáp án » 23/12/2021 778

Câu 9:

Các đô thị thời Pháp thuộc có chức năng chủ yếu là

Xem đáp án » 23/12/2021 675

Câu 10:

Hai đô thị đặc biệt của nước ta là

Xem đáp án » 23/12/2021 542

Câu 11:

Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hoá ở nước ta tới nền kinh tế là

Xem đáp án » 23/12/2021 480

Câu 12:

Tỉ lệ thị dân của nước ta chiếm chưa đến 1/3 dân số đã chứng tỏ

Xem đáp án » 23/12/2021 475

Câu 13:

Quá trình đô thị hoá của nước ta 1954 - 1975 có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 23/12/2021 440

Câu 14:

Để giảm tình trạng di dân tự do vào các đô thị, giải pháp lâu dài và chủ yếu là

Xem đáp án » 23/12/2021 369

Câu 15:

Các đô thị Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh có chức năng là

Xem đáp án » 23/12/2021 296

LÝ THUYẾT

1. Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta

- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.

- Tỉ lệ dân thành thị tăng: 26,9 % (2005), 35% (2019).

- Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng (tập trung nhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, ít đô thị nhất là Tây Nguyên).

Hội An – Một trong những đô thị đầu tiên của nước ta

DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRONG TỔNG DÂN SỐ CẢ NƯỚC QUA CÁC NĂM

PHÂN BỐ ĐÔ THỊ VÀ DÂN SỐ ĐÔ THỊ THEO CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2017

2. Mạng lưới đô thị ở nước ta

- Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản như số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp.

- Đến năm 2019, nước ta có: 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Thành phố Hồ Chí Minh - Một trong hai đô thị đặc biệt ở nước ta

3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội

- Đô thi hóa có tác động mạnh tới hóa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước.

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Hậu quả xấu của quá trình đô thị hóa: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh xã hội,...