IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 297

Các đô thị Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh có chức năng là

A. là các trung tâm kinh tế.

B. trung tâm chính trị - hành chính.

C. văn hóa - giáo dục.

D. tổng hợp.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Giải thích

- Thành phố Hà Nội là thủ đô, trung tâm kinh tế, văn hóa – giáo dục, hành chính- chính trị của cả nước (tập trung nhiều khu công nghiệp,công ty, bệnh viện, trường học, trung tâm văn hóa - chính trị lớn (nhà hát lớn, lăng chủ tịch, trụ sở các Bộ ngành, cơ quan Chính phủ).

- Tương tự, TP. HCM cũng là trung tâm kinh tế rất lớn của cả nước, là đô thị đặc biệt, tập trung nhiều trường ĐH lớn, bệnh viện TW, các trung tâm văn hóa du lịch lớn (Dinh Thống nhất, nhiều nhà hát, bảo tàng, là nơi có hoạt động giải trí sôi động nhất cả nước).

=> Hai thành phố này có chức năng tổng hợp.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm đô thị hóa ở nước ta?

Xem đáp án » 23/12/2021 3,111

Câu 2:

Hệ thống đô thị của Việt Nam hiện nay được chia thành

Xem đáp án » 23/12/2021 3,009

Câu 3:

Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam?

Xem đáp án » 23/12/2021 2,365

Câu 4:

Đô thị cổ đầu tiên của nước ta là

Xem đáp án » 23/12/2021 2,196

Câu 5:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết các đô thị trực thuộc Trung ương của nước ta là

Xem đáp án » 23/12/2021 1,163

Câu 6:

Nguyên nhân dẫn tới quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua là do

Xem đáp án » 23/12/2021 1,060

Câu 7:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết thành phố nào sau đây không phải là thành phố trực thuộc Trung ương?

Xem đáp án » 23/12/2021 925

Câu 8:

Năm 2006, vùng nào sau đây của nước ta có số lượng đô thị nhiều nhất?

Xem đáp án » 23/12/2021 779

Câu 9:

Các đô thị thời Pháp thuộc có chức năng chủ yếu là

Xem đáp án » 23/12/2021 675

Câu 10:

Hậu quả của quá trình đô thị hoá tự phát ở nước ta không phải là

Xem đáp án » 23/12/2021 602

Câu 11:

Hai đô thị đặc biệt của nước ta là

Xem đáp án » 23/12/2021 542

Câu 12:

Tác động lớn nhất của quá trình đô thị hoá ở nước ta tới nền kinh tế là

Xem đáp án » 23/12/2021 481

Câu 13:

Tỉ lệ thị dân của nước ta chiếm chưa đến 1/3 dân số đã chứng tỏ

Xem đáp án » 23/12/2021 476

Câu 14:

Quá trình đô thị hoá của nước ta 1954 - 1975 có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 23/12/2021 441

Câu 15:

Để giảm tình trạng di dân tự do vào các đô thị, giải pháp lâu dài và chủ yếu là

Xem đáp án » 23/12/2021 370

LÝ THUYẾT

1. Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta

- Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.

- Tỉ lệ dân thành thị tăng: 26,9 % (2005), 35% (2019).

- Phân bố đô thị diễn ra không đồng đều giữa các vùng (tập trung nhiều ở trung du miền núi Bắc bộ, ít đô thị nhất là Tây Nguyên).

Hội An – Một trong những đô thị đầu tiên của nước ta

DÂN SỐ THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRONG TỔNG DÂN SỐ CẢ NƯỚC QUA CÁC NĂM

PHÂN BỐ ĐÔ THỊ VÀ DÂN SỐ ĐÔ THỊ THEO CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2017

2. Mạng lưới đô thị ở nước ta

- Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản như số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp.

- Đến năm 2019, nước ta có: 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Thành phố Hồ Chí Minh - Một trong hai đô thị đặc biệt ở nước ta

3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội

- Đô thi hóa có tác động mạnh tới hóa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước.

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

- Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Hậu quả xấu của quá trình đô thị hóa: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh xã hội,...