Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong
A. Quạt điện.
B. Lò vi sóng.
C. Nồi cơm điện.
D. Bếp từ.
Đáp án B
Ở đâu có từ trường biến đổi thì sẽ có dòng Fu cô. Trong các vật trên, vật nào cũng dùng điện xoay chiều cả suy ra sản sinh từ trường biến đổi suy ra sinh ra dòng Fu cô. Tuy nhiên, sự gây ra dòng Fu cô ở lò vi sóng là mờ nhạt nhất vì dòng điện xoay chiều đi vào lò vi sóng sớm được biến đổi thành điện một chiều để nuôi mạch tạo sóng trong đó, nên hầu như không gây ra dòng điện Fu-cô
Quạt điện có môtơ điện và dòng điện Fu cô sinh ra nhiều ở lõi sắt của mô tơ.
Nồi cơm điện cho dòng điện xoay chiều đi thẳng vào các cuộn dây có điện trở lớn để tạo nhiều nhiệt.
Bếp từ là ví dụ rõ ràng nhất của ứng dụng dòng điện Fu cô
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên toàn mạch có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là
Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 A và chiều được minh họa bằng mũi tên như hình bên. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là
Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng của con lắc đơn là
Một mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện cực đại, điện tích cực đại trên một bản tụ điện lần lượt là 0,075 A và 3. C. Giá trị C là
Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm xác định bước sóng của chùm tia laze. Khoảng cách giữa hai khe là 0,15 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 80 cm. Vị trí các vân sáng, vân tối được đánh dấu trên tờ giấy trắng như hình vẽ. Dùng thước cặp đo được khoảng cách L = 14 mm. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm là
Đặt điện áp V vào đoạn mạch AB như hình vẽ: điện trở R = 80 , tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây không thuần cảm. Điều chỉnh thì điện áp hiệu dụng hai đầu MB có giá trị nhỏ nhất là 72 V. Nối tắt tụ điện thì công suất tiêu thụ của mạch là 184,32 W. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đặt điện áp ( không đổi) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và hệ số công suất của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị của gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là
Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (). ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình bên . Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05s là
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là s. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, điểm M nằm giữa A và B. Khoảng thời gian trong một chu kì mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử tại B không vượt quá độ lớn vận tốc dao động cực đại của phần tử tại M là s. Biết vị trí cân bằng của điểm M cách A một đoạn 5 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối là quang phổ
Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120cm và độ cao mực nước trong bể là 60cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là