Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 507

Cho đường tròn (0; R) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ tiếp tuyến AE đến đường tròn (O) (với E là tiếp điểm). Vẽ dây EH vuông góc với AO tại M.

a) Cho biết bán kính R = 5cm, OM = 3cm. Tính độ dài dây EH.

b) Chứng minh AH là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Đường thẳng qua O vuông góc với OA cắt AH tại B. Vẽ tiếp tuyến BF với đường tròn (O) (F là tiếp điểm). Chứng minh ba điểm E, O, F thẳng hàng và BF.AE=R2.

d) Trên tia HB lấy điểm IIB, qua I vẽ tiếp tuyến thứ hai với đường tròn (O) cắt các đường thẳng BF, AE lần lượt tại C và D. Vẽ đường thẳng IF cắt AE tại Q.

Chứng minh AE = DQ.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Media VietJack

a) Theo giả thiết, EHOA tại M nên M là trung điểm của EH (quan hệ đường kính và dây cung).

EH=2EM.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác QEM có:

OM2+EM2=OE2EM=OE2OM2=5232=4 cm

EH=2EM=8 cm.

Vậy độ dài dây EH là 8 cm.

b) ΔAEH cân tại A vì có AM vừa là đường cao, đồng thời là đường trung tuyến.

AE=AH.

Xét ΔOEA ΔOHA có: OE = OH (bán kính đường tròn (O));

                                            AE = AH (chứng minh trên);

                                            OA chung.

ΔOEA=ΔOHAc.c.cOHA^=OEA^=90° (hai góc tương ứng).

Hay AHOH. Vậy AH là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Ta thấy B là giao của hai tiếp tuyến BH và BF nên BOF^=BOH^.

Lại có EOA^=HOA^ nên EOA^+AOB^+BOF^=2AOH^+BOH^=180°.

Tức là ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: FB = BH, EA =HA.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB ta có: BH.HA=OH2.

Vậy BF.AE=R2.                                      (1)

Media VietJack

d) Ta có BF//AQ (vì cùng vuông góc với EF).

            BFAQ=IFIQ=CFQDBFCF=AQDQ     (*).

Dễ dàng chứng minh được ΔCOD vuông tại O.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông COD, với OK là đường cao, ta có: OK2=DK.CK.

Mà DE, DK là các tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại D nên DE = DK.

Tương tự, CK = CF.

OK2=CF.DECF.DE=R2            (2)

Từ (1) và (2) suy ra: CF.DE=AE.BFBFCF=DEAE     (**)

Từ (*) và (**) suy ra: AQDQ=DEAEAQDQDQ=DEAEAEADDQ=ADAEAE=DQ.

 

Câu trả lời này có hữu ích không?

1

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đường tròn O;12 cm và điểm M cách  một khoảng bằng 20 cm. Kẻ tiếp tuyến MA ( là tiếp điểm) và kẻ dây  vuông góc với OM. Chứng minh MB là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Xem đáp án » 20/09/2022 253

Câu 2:

Cho tam giác ABC có hai đường cao BD CE cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng bốn điểm A, D, H , cùng nằm trên một đường tròn (gọi tâm của nó là O ).

b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng ME là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Xem đáp án » 20/09/2022 237

Câu 3:

Cho đường tròn O;R đường kính AB. Qua A B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến d d'. Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng d M d' P. Từ O kẻ Ox vuông góc với MP và cắt d' N.

a) Chứng minh OM=OP ΔNMP cân.

b) Chứng minh MN là tiếp tuyến của O.

c) Chứng minh AM.BN=R2.

d) Tìm vị trí của M để diện tích tứ giác AMNB là nhỏ nhất.

Xem đáp án » 20/09/2022 232

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »