Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào cho các câu sau :
Em hãy dùng cụm từ như thế nào để hỏi về đặc điểm của sự vật trong mỗi câu.
a) Gấu đi lặc lè.
- Gấu đi như thế nào ?
b) Sư Tử giao việc cho bề tôi rất hợp lí.
- Sư Tử giao việc cho bề tôi như thế nào ?
c) Vẹt bắt chước tiếng người rất giỏi.
- Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào ?
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau ?
a) Leo – chạy
b) Chịu đựng – rèn luyện
c) Luyện tập – rèn luyện
Cặp từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau.
Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho các câu sau :
Em dùng cụm từ vì sao để hỏi về nguyên nhân, lí do trong câu
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Bộ phận in đậm trong câu Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả lời cho câu hỏi nào ?
a) Vì sao?
b) Để làm gì?
c) Khi nào?
Bộ phận đó nêu lên mục đích của việc Bác tắm nước lạnh.
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Bộ phận in đậm trong câu Bác tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu hỏi nào ?
a) Làm gì?
b) Là gì?
c) Như thế nào?
Bộ phận đó nêu lên hoạt động của Bác.
Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho những câu sau :
Em dùng cụm từ khi nào để hỏi về thời gian trong câu.
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào ?
a) Dậy sớm, luyện tập
b) Chạy, leo núi, tập thể dục
c) Chạy, leo núi, tắm nước lạnh
Em chú ý các chi tiết ở đoạn đầu và câu cuối bài.
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Câu chuyện này kể về việc gì ?
a) Bác Hồ rèn luyện thân thể.
b) Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc.
c) Bác Hồ tập leo núi với đôi bàn chân không.
Em đọc truyện và rút ra nội dung chính.
Tập làm văn :
Dựa vào những câu gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu) nói về một loài cây mà em thích.
1. Đó là cây gì, trồng ở đâu ?
- Đó là cây nguyệt quế được ông nội em trồng ở góc vườn.
2. Hình dáng cây như thế nào ?
Cây to bằng ngón chân cái, có nhiều cành to bằng chiếc đũa, hoặc chỉ to bằng cọng rơm màu nâu xám. Mỗi nhánh cây chỉ bằng chiếc tăm dài, có từ bảy đến chín lá hình thoi màu xanh bóng, nhất là sau một đêm mưa. Lá cây sum suê, xoè tán rất đẹp như một chiếc ô màu xanh của thiên nhiên. Hoa nở trắng phau thành từng chùm, hương thơm ngào ngạt vào mỗi đêm rằm hàng tháng.
3. Cây có ích lợi gì ?
Cây tô điểm cho gia đình em trở nên đẹp hơn và là kỉ niệm quý giá mà ông nội để lại.
Chọn hai từ em vừa tìm được ở bài tập 2, đặt câu với mỗi từ đó.
Em chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống ?
Em đọc diễn cảm đoạn văn và ngắt hơi hợp lí để điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp.
Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ dưới đây :
Em vẽ làng xómTre xanh, lúa xanhSông máng lượn quanhMột dòng xanh mátTrời mây bát ngátXanh ngắt mùa thu…Em quay đầu đỏVẽ nhà em ở
Ngói mới đỏ tươi
Trường học trên đồiEm tô đỏ thắm.ĐỊNH HẢI
Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện :
Em quan sát kĩ 4 bức tranh, chú ý những hành động, cử chỉ của bạn nam với em nhỏ và kể câu chuyện.
Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi chỗ trống trong truyện vui sau ?
- Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu phẩy:
+ Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối mỗi câu hỏi.
+ Dâu phẩy: dùng để ngăn cách các ý trong câu.
Hãy viết từ 3 đến 5 câu nói về em bé của em (hoặc em bé của nhà hàng xóm).
- Bé mấy tuổi ?
- Hình dáng (đôi mắt, khuôn mặt, mái tóc, dáng đi,…) của bé như thế nào ?
- Tính tình của bé có gì đáng yêu ?