Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6 m để làm dây nung cho một bếp điện. Điện trở của dây nung này ở nhiệt độ bình thường là 4,5 và có chiều dài tổng cộng là 0,8m. Hỏi dây nung này phải có đường kính tiết diện là bao nhiêu?
A. d = 0,5mm
B. d = 0,2mm
C. d = 0,25mm
D. d = 0,65mm
Ta có:
+ Điện trở của dây dẫn:
Ta suy ra đường kính tiết diện của dây nung là:
Đáp án: A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một cuộn dây dẫn bằng đồng với khối lượng của dây dẫn là 0,5kg và dây dẫn có tiết diện 1mm2. Điện trở của cuộn dây là bao nhiêu biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 và khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3.
Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Biết điện trở suất của bạc, đồng, nhôm có giá trị lần lượt là 1,6.10-8 m; 1,7.10-8 m; 2,8.10-8 m. Khi so sánh các điện trở này, ta có:
Biết điện trở suất của nhôm là , của vonfram là , của sắt là . So sánh nào dưới đây là đúng?
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
Dây dẫn bằng đồng được sử dụng rất phổ biến. Điều này không phải vì lí do nào dưới đây?
I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau thì có điện trở khác nhau.
II. Thí nghiệm kiểm tra
- Để khảo sát sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây, ta sử dụng các dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu và có cùng chiều dài nhưng tiết diện khác nhau.
- Mắc mạch điện như sơ đồ dưới đây, với lần lượt các dây dẫn có tiết diện S1, đường kính tiết diện d1; dây dẫn có tiết diện S2, đường kính tiết diện d2.
- Kết luận: Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây.
Chú ý: Công thức tính tiết diện của dây S theo bán kính R và đường kính d: