Căn cứ vào những cách phân loại thị trường đã học, em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết hình ảnh đó mô tả loại thị trường nào. (Có thể có nhiều phương án trá lời cho một hình ảnh)
- Ảnh 1: Thị trường hàng tiêu dùng
- Ảnh 2: Thị trường truyền thống
- Ảnh 3: Thị trường chứng khoán,…
- Ảnh 4: Thị trường yếu tố sản xuất; Thị trường sắt thép,…
- Ảnh 5: Thị trường hàng tiêu dùng
- Ảnh 6: Thị trường trực tuyến.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
b) Em hãy mô tả một vài đặc điểm chính của phương thức giao dịch mới trên thị trường. So với phương thức giao dịch truyền thống, phưong thức mới này có ưu thể hơn ở những điểm nào?
Theo em, nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về thị trường?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Thị trường xuất hiện cùng với sự ra đời của sản xuất và lưu thông hàng hoá.
B. Thị trường ngày càng mở rộng khi sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển.
C. Thị trường luôn bị tác động và chi phối bởi các quy luật kinh tế khách quan.
D. Thị trường luôn hoạt động theo mệnh lệnh và sự quản lí của Nhà nước.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, nhu cầu tiêu dùng khẩu trang của xã hội tăng nhanh trong khi nguồn cung cấp không tăng theo kịp, dẫn đến hiện tượng khan hiếm hàng hoá và tăng giá sản phẩm. Nhiều chủ thể sản xuất ngành dệt may đã chuyến một phần nguồn lực của mình sang đầu tư sản xuất khẩu trang, phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
Theo em, thị trường đã thực hiên nhung chúc nǎng nào trong trường họp trên?
Hiện nay, gạo Việt Nam đã có mặt tại rất nhiều quốc gia trên thế giới. Trong đó châu Á vẫn là thị trường chính, tiếp đến là thị trường châu Phi. Có thể kể đến các thị trường gạo lón nhât của Viêt Nam là: Phi-lip-pin,Trung Quôc,Ma-lai-xi-a, Gha-na, Bờ Biển Ngà, I-rắc, In-đô-nê-xi-a, Sê-nê-gan,.. Không chỉ giữ vững các thị trường truyền thống, quá trình tái cơ cấu nông nghiệp đã giúp hạt gạo Việt Nam vươn tới nhiều thị trường khó tính hơn. Cùng với sự rộng mở của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộxuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), gạo Việt Nam đã có thể chinh phục được những thị trường mới. Cùng với hành trình phát triển của đất nước, hạt gạo không chỉ hoàn thành sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực mà còn trở thành một nông sản xuất khẩu có giá trị hàng tỉđô la Mỹ, đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia xuất khấu gạo hàng đầu trên thế giới.
a) Thông tin trong trường hợp trên đề cập đến những loại thị trường nào?
Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi nhiều thói quen của người tiêu dùng,trong đó có thói quen mua hàng. Các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh như giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc,... khiến việc đặt hàng trên thiết bị di động, giao hàng tại dịa chỉ của khách hàng trở nên phù họp và thuận tiện hon. Sự thay đổi này đã làm phổbiển một phương thức mới của việc mua và bán trên thị trường. Để thích ứng với xu hướng và cách thức tiêu dùng mới của người dân, các doanh nghiệp cũng phải sáng tạo, phán ứng nhanh. Theo đó, thay đổi mô hình kinh doanh, từ sản xuất đến phân phối, vận chuyển, tiêu thụ, là giải pháp tốt nhất giúp doanh nghiệp phát triển trong tình hình mới.
a) Thông tin trong truường họp trên cho em biết điều gì về phưong thức giao dịch mới trên thị trường? Loại thị trường mới này có tên gọi là gì?
Ở tỉnh T người nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng dưa xuất khẩu, vì loại sản phẩm này có giá cao trên thị trường. Trường hợp này, người nông dân đã căn cứ vào chức năng nào của thị trường để chuyển đổi cơ cấu cây trồng?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Chức năng thừa nhận sự phù hợp của hàng hoá với nhu cầu xã hội.
B. Chức năng khuyến khích tính năng động của chủ thể kinh tế.
C. Chức năng điều tiết hoạt động kinh tế của con người.
D. Chức năng điều tiết sản xuất, tiêu dùng.
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thế kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định:
A. nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.
B. số lượng và giá cả hàng hoá, dịch vụ.
C. chất lượng và mẫu mã hàng hoá, dịch vụ.
D. lượng tiền và lượng hàng hoá, dịch vụ.
Em hãy cho biết những nhận định dưới dây là đúng hay sai. Giải thích vì sao.
A. Thị trường là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
B. Thị trường là môi trường quan trọng thúc đầy sản xuất và trao đổi hàng hoá.
C. Hình thức sản phẩm đáp ứng yêu cầu của người mua là yếu tố quan trọng nhất để hàng hoá bán được trên thị trường.
D. Thị trường xác định số lượng hàng hoá mà người bán sần sàng bán, người mua sẵn sàng mua ở mỗi mức giá nhất dịnh.
E. Thị trường luôn luôn tồn tại ở một địa điểm cụ thể, có thể quan sát được.
b) Qua thông tin đó, em nhận thấy thị trường đã thể hiện chức năng gì đối với sån phẩm gạo Việt Nam?
Quan hê nào dưới đây không phải là quan hệ cơ bản của thị trường?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ.
B. Quan hệ mua-bán.
C. Quan hệ cạnh tranh -hợp tác.
D. Quan hệ cung - cầu.
Các yếu tổ nào dưới đây là các yếu tố cơ bản của thị trường?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Lãi suất, tiền tệ, giá cả.
B. Giá cả, số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ.
C.Hàng hoá, tiền tệ, giá cả, người mua, người bán
D. Hàng hoá, dịch vụ, số lượng, chất lượng, chúng loại.
Đọc thông tin
Thông tin. Thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam đã chính thức vận hành toàn diện từ ngày 01/01/2019. Chuyển từ thị trường phát điện cạnh tranh sang thi trường bán buôn điện cạnh tranh là bước chuyển đổi lớn căn bản, thay đổi mô hình tổ chức sản xuất, kinh doanh điện. Thị trường bán buôn điện cạnh tranh cũng sẽ tác động lớn đến các mặt hoạt động chung của ngành điện. Việc đưa thị trường bán buôn điện cạnh tranh vào vận hành sẽ đem lại lợi ích cho người sử dụng điện, vì nhiều người bán thì sẽ có sự cạnh tranh lẫn nhau, dẫn tới giá điện được phản ánh sát thực tế. Việc này cũng mang lại lợi ích cho các đơn vị cung cấp điện trong việc chủ động công tác vận hành, rút ngắn thời gian bảo trì, sửa chữa, cắt giảm chi phí đểnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Theo đánh giá của Hiệp hội Năng lưọng Việt Nam, nếu thị trường bán buôn điện cạnh tranh được triển khai có hiệu quả sẽcó tác dụng thúc đẩy giai đoạn tiếp theo là vận hành thị trường bán lẻ điện cạnh tranh - giai đoạn cuối cùng của lộ trình thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam.
a) Thông tin trên cho biết tình hình của loại thị trường sản phẩm cụ thể nào?
Em hãy sắp xếp các câu sau đây thành một bản tin dự báo về thị trường xe điện toàn cầu.
A. Các quốc gia trên thế giới đã thiết lập các mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính theo công suất phù hợp với khả năng của mình.
B. Các nhà sản xuất đẩy mạnh tiến độ để cung cấp xe điện trên toàn thế giới.
C. Quy mô thị trường xe điện toàn cầu dự kiến sẽ tăng từ khoảng 5 nghìn chiếc vào năm 2021 và đến khoảng 35 nghìn chiếc vào năm 2030.
D. Chính sách từ chính phủ hỗ trợ các phương tiện không phát thải khí nhà kính thông qua trợ cấp và giảm thuế.
E. Nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng đối với việc di chuyển bằng phương tiện phát khí thải thấp.
Em hãy xếp những loại hàng hoá, dịch vụ sau đây vào loại thị trường phù hợp đã cho và giải thích sự sắp xếp của em.
Hàng hóa, dịch vụ |
Thị trường yếu tố sản xuất |
Thị trường hàng tiêu dùng |
Sắt thép |
|
|
Dịch vụ tư vấn tâm lí |
|
|
Gạo |
|
|
Dầu thô |
|
|
Xi măng |
|
|
Cà phê |
|
|
Vở học sinh |
|
|
Dịch vụ giới thiệu việc làm |
|
|