Chọn câu sai.
A.Giá trị của biểu thức ax(ax + y) tại x = 1; y = 0 là a2.
B.Giá trị của biểu thức ay2(ax + y) tại x = 0; y = 1 là (1 + a)2.
C.Giá trị của biểu thức -xy(x - y) tại x = -5; y = -5 là 0.
D.Giá trị của biểu thức xy(-x - y) tại x = 5; y = -5 là 0.
+) Thay x = 1; y = 0 vào biểu thức ax(ax + y) ta được
a.1(a.1 + 0) = a.a = a2 nên phương án A đúng
+) Thay x = 0, y = 1 vào biểu thức ay2(ax + y) ta được
a.12(a.0 + 1) = a.1 = a nên phương án B sai.
+) Thay x = −5, y = −5 vào biểu thức −xy(x − y) ta được
−(−5)(−5)[−5 − (−5)] = −25.0 = 0 nên phương án C đúng
+) Thay x = 5, y = −5 vào biểu thức xy(−x − y) ta được
5.(−5)[−5 − (−5)] = −25.0 = 0 nên phương án D đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Với mọi giá trị của x thì giá trị của biểu thức 2x(3x − 1) − 6x(x + 1) + (3 + 8x) là
Giá trị của biểu thức 5x(x − 4y) − 4y(y − 5x) với x = , y = là:
Biểu thức rút gọn của biểu thức 5x3 + 4x2 − 3x(2x2 + 7x −1) là:
Cho biểu thức C = x(y + z) – y(z + x) – z(x – y). Chọn khẳng định đúng.
Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Tổng quát: Với A, B, C là các đơn thức, ta có: A.(B + C) = A.B + A.C.
Ví dụ:
.
Chú ý: Ta thường sử dụng các phép toán liên quan đến lũy thừa sau khi thực hiện phép nhân:
Với m, n là các số tự nhiên, a ≠ 0, ta có: