IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 287

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và góc A bằng 45 độ . Gọi D , E lần lượt là các hình chiếu vuông góc của B , C lên AC , AB; H là giao điểm của BD và CE .
a) Chứng minh tứ giác BECD nội tiếp.
b) Chứng minh DE.AB=BC.AD và tính tỉ số ED/BC .
c) Chứng minh HE+HD=BE+CD .
d) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC . Chứng minh AI vuông góc với DE .

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cho tam giác ABC  có ba góc nhọn và góc A bằng 45 độ . Gọi D , E  lần lượt là các hình chiếu vuông góc của B , C  lên AC ,  AB;  H là giao điểm của  BD và CE . a) Chứng minh tứ giác BECD  nội tiếp. b) Chứng minh DE.AB=BC.AD  và tính tỉ số ED/BC . c) Chứng minh HE+HD=BE+CD . d) Gọi I  là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC . Chứng minh AI vuông góc với DE . (ảnh 1)

a) Theo giả thiết . Khi đó tứ giác BECD   có đỉnh E và D cùng nhìn cạnh  dưới hai góc bằng nhau nên tứ giác BECD  nội tiếp.

b) Tứ giác BECD  nội tiếp nên BED^   (cùng bù với ).

Xét ΔADE     ΔABC có AED^=ACB^   A^  chung nên  ΔADEΔABC.

Do đó ADDE=ABBCDEAB=BCAD .

Từ ADDE=ABBCDEBC=ADAB .

 ΔABD vuông tại D nên ta có

DEBC=ADAB=cosBAD^=cos45°=22.

c) ΔABD  vuông tại D   BAD^=45°  nên ABD^=45°EBH^=45°

ΔEBH vuông cân tại  E HE=BE .     (1)

Chứng minh tương tự ΔCDH   vuông cân tại  D HD=CD .        (2)

Từ  (1) và (2)  suy ra HE+HD=BE+CD .

d) Vì I   là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên I là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC  .

Ta có  thuộc trung trực của ; E thuộc trung trực của AC   (vì tam giác AEC vuông cân tại E) suy ra  EIACEIAD.           (3)

Chứng minh tương tự DIABDIAE  .           (4)

Từ (3) và (4) suy ra  là trực tâm của ΔAEDAIDE  .

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn đó. Kẻ cát tuyến AMN không đi qua (O) (M nằm giữa A và N). Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O;R). (B và C là hai tiếp điểm và C tuộc cung nhỏ MN). Đường thẳng BC cắt MN và AO lần lượt tại E và F. Gọi I là trung điểm của MN.

a) Chứng minh rằng tứ giác ABOC nội tiếp được trong đường tròn.

b) Chứng minh EB.EC = EM.EN và IA là phân giác của BIC^ .

c) Tia MF cắt (O;R) tại điểm thứ hai là D. Chứng minh rằng ΔAMFΔAON   và BC//DN  .

 d) Giả sử OA = 2R. Tính diện tích tam giác ABC theo R.

Xem đáp án » 03/10/2022 1,344

Câu 2:

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH , biết AB=5cm, BH=3cm . Tính AH, AC và sin CAH.

Xem đáp án » 03/10/2022 1,042

Câu 3:

Kim tự tháp Keop – Ai cập có dạng hình chóp đều, đáy là hình vuông, các mặt bên là các tam giác cân chung đỉnh. Mỗi cạnh bên của kim tự tháp dài 214m, cạnh đáy của nó dài 230m.

a)       Tính theo mét chiều cao h của kim tự tháp (làm tròn đến số thập phân thứ nhất)

b)      Cho biết thể tích của hình chóp được tính theo công thức V=13S.h  , trong đó S là diện tích mặt đáy, h là chiều cao của hình chóp. Tính theo m3 thể tích của kim tự tháp (làm tròn đến hàng nghìn)

Xem đáp án » 03/10/2022 740

Câu 4:

Cho điểm S cố định ở bên ngoài đường tròn (O). Vẽ tiếp tuyến SA của đường tròn (O) (với A là tiếp điểm) và cát tuyến SCB không qua tâm O, điểm O nằm trong góc ASB, điểm C nằm giữa SB. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng CB.

a)      Chứng minh rằng tứ giác SAOH nội tiếp một đường tròn

b)      Chứng mnh rằng  SA2=SB.SC

c)      Gọi MN là đường kính bất kỳ của đường tròn (O) sao cho ba điểm S, M, N không thẳng hàng. Xác định vị trí của MN để diện tích tam giác SMN lớn nhất

Xem đáp án » 03/10/2022 385

Câu 5:

Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H (H nằm giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O; R) tại điểm K (K khác A), hai dây MN và BK cắt nhau ở E.

a) Chứng minh rằng tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh: CA.CK = CE.CH.

c) Qua điểm N, kẻ đường thẳng (d) vuông góc với AC, (d) cắt tia MK tại F. Chứng minh tam giác cân.

d) Khi KE = KC. Chứng minh rằng: OK // MN.

Xem đáp án » 03/10/2022 350

Câu 6:

Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ AH vuông góc với BD tại H, đường thẳng AH cắt DC tại E, biết AH = 4 cm, HE = 2 cm. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD

Xem đáp án » 03/10/2022 332

Câu 7:

Cho hình vuông ABCD. Gọi S1  là diện tích phần giao của hai nửa đường tròn đường kính ABAD. S2  là diện tích phần còn lại của hình vuông nằm ngoài hai nửa đường trong nói trên (như hình vẽ bên).Tính S1S2

Cho hình vuông ABCD. Gọi S1  là diện tích phần giao của hai nửa đường tròn đường kính AB và AD.  (ảnh 1)

Xem đáp án » 03/10/2022 315

Câu 8:

Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC ), đường cao AH ( H thuộc BC) lấy điểm D sao cho BD=BA , vẽ CE vuông góc với AD ( E thuộc AD)

a)      Chứng minh tứ giác AHCE là tứ giác nội tiếp

b)      Chứng minh DA.HE=DH.AC

c)      Chứng minh tam giác EHC cân

Xem đáp án » 03/10/2022 306

Câu 9:

Cho đường tròn đường kính AB , các điểm C,D nằm trên đường tròn đó sao cho C,D nằm khác phía đối với đường thẳng AB , đồng thời AD>AC. Gọi điểm chính giữa của các cung nhỏ AC,AD lần lượt là M,N ; giao điểm của MN với AC,AD lần lượt là H,I; giao điểm của MD và CN là K.

a) Chứng minh ACN^=DMN^ . Từ đó suy ra tứ giác  MCKH nội tiếp.

b) Chứng minh KH  song song với AD .

c) Tìm hệ thức liên hệ giữa sđ AC và sđ AD để  song song với ND  .

Xem đáp án » 03/10/2022 289

Câu 10:

Cho tam giác ABC vuông tại A có SH là đường cao (H thuộc BC). Biết BH=3cm, BC=9cm . Tính độ dài AB

Xem đáp án » 03/10/2022 273

Câu 11:

Cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại điểm C cắt các đường thẳng AB và AD theo thứ tự tại M, N. Gọi H là chân đường cao hạ từ A  xuống BD, K là giao điểm của hai đường thẳng MN và BD.

a) Chứng minh tứ giác AHCK là tứ giác nội tiếp

b) Chứng minh: ADAN=ABAM

c) Gọi E là trung điểm của MN. Chứng minh ba điểm A, H, E thẳng hàng

d) Cho AB = 6 cm, AD = 8 cm. Tính độ dài đoạn MN.

Xem đáp án » 03/10/2022 247

Câu 12:

Nhằm tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học Xanh-Sạch-Đẹp, trường THCS A đã thiết kế một khuôn viên để trồng hoa có dạng hình tam giác vuông (như hình bên). Biết rằng tam giác MNK vuông tại M , MN=6m, MK=8m, MH vông góc với NK , MN=6m, MK=8 m, MH vuống góc NK . Nhà trường trồng hoa mười giờ dọc theo các đoạn NK , MH.

Tính độ dài các đoạn NK, MH. Biết chi phí trồng hoa mười giờ là  đồng trên mỗi mét chiều dài. Tính tổng chi phí để trồng các luống hoa mười giờ đó.

Nhằm tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học Xanh-Sạch-Đẹp, trường THCS A đã thiết kế một khuôn viên để trồng hoa có dạng hình tam giác vuông (như hình bên). Biết rằng tam giác MNK  vuông tại M ,  MN=6m, MK=8m, MH vông góc với NK , MN=6m, MK=8 m, MH vuống góc NK . Nhà trường trồng hoa mười giờ dọc theo các đoạn NK ,  MH. (ảnh 1)

Xem đáp án » 03/10/2022 226

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »