Về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn
B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn
C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn
D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu
Đáp án B
Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng ?
Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?
Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?
Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng |
Các hoạt động tham gia |
Các cơ quan thực hiện hoạt động |
Tác dụng của hoạt động |
---|---|---|---|
Biến đổi lí học |
- Tiết nước bọt - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn |
- Các tuyến nước bọt - Răng - Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má - Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má |
- Làm ướt, mềm thức ăn - Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn - Thấm nước bọt - Tạo kích thước vừa phải, dễ nuốt |
Biến đổi hóa học |
Hoạt động của enzim amilaza |
enzim amilaza |
Làm tinh bột chín --> đường mantôzơ |
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản