IMG-LOGO

Câu hỏi:

11/08/2021 1,578

Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?

A. Quy tắc bàn tay phải

B. Quy tắc bàn tay trái

C. Quy tắc nắm tay phải

Đáp án chính xác

D. Quy tắc nắm tay trái

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Quy tắc nắm tay phải xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua

Đáp án: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quy tắc nắm tay phải được phát biểu:

Xem đáp án » 11/08/2021 8,586

Câu 2:

Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình sau:

VietJack

Tên các từ cực của ống dây được xác định là:

Xem đáp án » 11/08/2021 2,825

Câu 3:

Ống dây có chiều dòng điện chạy qua như hình vẽ:

VietJack

Chọn phương án đúng về từ cực của ống dây.

Xem đáp án » 11/08/2021 2,822

Câu 4:

Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì ngón cái choãi ra chỉ điều gì?

Xem đáp án » 11/08/2021 2,652

Câu 5:

Các đướng sức từ ở trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua có những đặc điểm:

Xem đáp án » 11/08/2021 2,435

Câu 6:

Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường có đặc điểm

Xem đáp án » 11/08/2021 2,143

Câu 7:

Một ống dây dẫn được đặt sao cho trục chính của nó nằm dọc theo thanh nam châm như hình dưới. Đóng công tắc K, đầu tiên thấy thanh nam châm bị đẩy ra xa

VietJack

Đầu B của nam châm là cực gì?

Xem đáp án » 11/08/2021 1,788

Câu 8:

Trong hình sau, kim nam châm nào bị vẽ sai chiều?

VietJack

Xem đáp án » 11/08/2021 1,394

Câu 9:

Một dụng cụ để phát hiện dòng điện (một loại điện kế) có cấu tạo được mô tả như hình sau:

VietJack

Dụng cụ này gồm một ống dây B, trong lòng B có một thanh nam châm A nằm thăng bằng, vuông góc với trục ống dây và có thể quay quanh một trục OO’ đặt giữa thanh, vuông góc với mặt phẳng trang giấy. Nếu dòng điện qua ống dây B có chiều được đánh dâu như hình vẽ thì kim chỉ thị sẽ:

Xem đáp án » 11/08/2021 882

Câu 10:

Một dây dẫn có dòng điện chạy qua từ A đến B, đặt trong từ trường (hình vẽ). Chiều của lực tương tác lên dây sẽ hướng như thế nào?

VietJack

Xem đáp án » 11/08/2021 822

Câu 11:

Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thẳng?

Xem đáp án » 11/08/2021 642

LÝ THUYẾT

I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.

Rắc đều một lớp mạt sắt trên tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. Gõ nhẹ tấm nhựa. Ta thấy:

- Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống phần tử phổ ở bên ngoài thanh nam châm. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp xếp gần như song song với nhau.

- Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín.

- Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.

Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua (ảnh 1)

Chú ý: Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam.

II. Quy tắc nắm tay phải

1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?

Đặt một kim nam châm trước một đầu của ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. Khi đổi chiều dòng điện trong ống dây, thấy kim nam châm cũng đổi chiều.

Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua (ảnh 1)

Kết luận: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc và chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.

2. Quy tắc nắm tay phải

- Để xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện, người ta sử dụng quy tắc nắm tay phải.

- Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua (ảnh 1)