Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/10/2022 164

Một bài thơ khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng dùng từ “tri kỷ” đó là?

A.Đồng chí

Đáp án chính xác

B.Đoàn thuyền đánh cá

C.Bếp lửa

D.Mùa xuân nho nhỏ

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hình ảnh người mẹ Tà-ôi hiện lên vừa chịu thương, chịu khó, vừa yêu thương con, yêu đất nước.

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tình huống "Thình lình đèn điện tắt" có vai trò, ý nghĩa gì trong bài thơ?

Xem đáp án » 13/10/2022 427

Câu 2:

Các hình ảnh: Đồng, bể, sông, rừng trong đoạn trích trên đã từng xuất hiện ở khổ thơ thứ nhất của bài thơ. Việc lặp lại các hình ảnh ấy ở đoạn trích này có ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 13/10/2022 192

Câu 3:

Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Vầng trăng thành tri kỉ”?

Xem đáp án » 13/10/2022 161

Câu 4:

Nội dung khái quát của đoạn trích trên là?

Xem đáp án » 13/10/2022 142

Câu 5:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:

Hồi nhỏ sống với đồng

với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng

vầng trăng thành tri kỷ

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Xem đáp án » 13/10/2022 136

Câu 6:

Từ hồi về thành phố

quen ánh điện cửa gương

vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường

 

Thình lình đèn điện tắt

Phòng buyn-đinh tối om

vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng tròn

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?

Xem đáp án » 13/10/2022 125

Câu 7:

Các từ “đồng, bể, sông, rừng” thuộc trường từ vựng nào?

Xem đáp án » 13/10/2022 121

Câu 8:

Biện pháp tu từ có trong khổ thơ đầu?

Xem đáp án » 13/10/2022 121

Câu 9:

Phương thức biểu đạt được sử dụng trong bốn câu thơ đầu của đoạn trích là gì?

Xem đáp án » 13/10/2022 106

Câu 10:

Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào?

Xem đáp án » 13/10/2022 102

Câu 11:

Đâu là nhận xét đúng về nghĩa của hai từ "mặt" được sử dụng trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”?

Xem đáp án » 13/10/2022 99

Câu 12:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

cái gì rưng rưng

nhưlà đồng là bể

nhưlà sông là rừng

 

Trăng cứ tròn vành vạnh

kểchi người vô tình

ánhtrăng im phăng phắc

đủcho ta giật mình.

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Văn bản trên được sáng tác trong thời kỳ nào?

Xem đáp án » 13/10/2022 98

Câu 13:

Hình ảnh “tròn vành vạnh” của vầng trăng ẩn dụ cho điều gì?

Xem đáp án » 13/10/2022 85

Câu 14:

Văn bản nào dưới đây cũng có sự xuất hiện của ánh trăng?

Xem đáp án » 13/10/2022 77