Bài 1. Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ có đáp án
Bài 1. Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ có đáp án
-
429 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bom được hiểu là
Đáp án đúng là: A
Bom là một thiết bị nổ có sức công phá lớn, huỷ diệt sự sống, gây thiệt hại vô cùng to lớn về người và tài sản.
Câu 2:
“Vũ khí nổ bố trí trên bộ, dưới nước nhằm tiêu diệt sinh lực, phá hoại công trình, phương tiện và dùng làm vật cản ngăn chặn cơ động của đối phương” - đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Đáp án đúng là: B
- Mìn là vũ khí nổ bố trí trên bộ, dưới nước nhằm tiêu diệt sinh lực, phá hoại công trình, phương tiện và dùng làm vật cản ngăn chặn cơ động của đối phương.
- Mìn huỷ diệt môi trường sống và để lại di chứng nặng nề.
Câu 3:
Đạn được hiểu là
Đáp án đúng là: C
- Đạn là vật thể mang phần tử sát thương sinh lực, phá huỷ phương tiện, vũ khí trang bị của đối phương
- Đạn dễ nổ, khả năng còn sót lại rất lớn, gây khó khăn trong dò tìm, phát hiện và xử lí.
Câu 4:
“Vũ khí dựa trên đặc tính gây độc cao và tác dụng nhanh của các chất độc quân sự gây cho đối phương tổn thất lớn về sinh lực, phương tiện kĩ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, môi trường sinh thái” - đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
- Vũ khí hóa học là vũ khí dựa trên đặc tính gây độc cao và tác dụng nhanh của các chất độc quân sự gây cho đối phương tổn thất lớn về sinh lực, phương tiện kĩ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phòng, môi trường sinh thái.
- Vũ khí hóa học có phạm vi tác động lớn về không gian, thời gian, khó phát hiện kịp thời, gây khó khăn, phức tạp trong phòng chống và khắc phục hậu quả.
Câu 5:
Vũ khí sinh học được hiểu là
Đáp án đúng là: B
Vũ khí sinh học là những tác nhân sinh học sử dụng vào mục đích quân sự gây tổn hại cho người hoặc động vật, thực vật và môi trường của đối phương.
Câu 6:
Vũ khí công nghệ cao được hiểu là
Đáp án đúng là: C
Vũ khí công nghệ cao được hiểu là loại vũ khí được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Câu 7:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của vũ khí hóa học?
Đáp án đúng là: D
- Vũ khí hóa học có phạm vi tác động lớn về không gian, thời gian, khó phát hiện kịp thời, gây khó khăn, phức tạp trong phòng chống và khắc phục hậu quả; gây ảnh hưởng nặng nề đối với môi trường sinh thái.
Câu 8:
Vũ khí sinh học không có đặc điểm nào dưới đây?
Đáp án đúng là: D
- Vũ khí sinh học lan truyền bằng nhiều con đường và có thể lan truyền trên lãnh thổ rộng với liều lượng nhỏ, bí mật; phạm vi sát thương lớn, thời gian tác hại dài; khó phát hiện, phòng chống và khắc phục hiệu quả.
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của vũ khí công nghệ cao?
Đáp án đúng là: B
Vũ khí công nghệ cao: có sự nhảy vọt về chất lượng, tính năng kĩ - chiến thuật; có độ chính xác cao, tầm hoạt động xa; uy lực sát thương lớn hơn nhiều lần so với vũ khí thông thường; có thể hoạt động trong điều kiện nhiễu, thời tiết phức tạp.
Câu 10:
Hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội được gọi là
Đáp án đúng là: A
Hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội được gọi là thiên tai.
Câu 11:
Hiện tượng tự nhiên nào dưới đây không phải là thiên tai?
Đáp án đúng là: C
- Thiên tai bao gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lutj, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần.
- Mưa phùn không phải là thiên tai.
Câu 12:
Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh dịch truyền nhiễm?
Đáp án đúng là: A
- Đau xương khớp không phải là bệnh dịch truyền nhiễm.
Câu 13:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm?
Đáp án đúng là: A
- Một số biện pháp, chống dịch bệnh truyền nhiễm:
+ Tiêu hủy động vật và các vật khác là trung gian truyền bệnh.
+ Cách li y tế với người mắc bệnh dịch, người bị nghi ngờ mắc bệnh.
+ Khai báo y tế, báo cáo tình hình dịch bệnh theo quy định
Câu 14:
Chúng ta có thể gọi điện đến số điện thoại khẩn cấp nào dưới đây để được hỗ trợ khi xảy ra hỏa hoạn, cháy nổ?
Đáp án đúng là: B
Khi xảy ra hỏa hoạn, cháy nổ, chúng ta có thể gọi điện đến số 114 để được hỗ trợ
Câu 15:
Hiện tượng tự nhiên nào dưới đây có thể gây ra tình trạng cháy nổ?
Đáp án đúng là: A
Cháy nổ xảy ra do nhiều nguyên nhân như: thiên tai, tác động của các hiện tượng tự nhiên (sét đánh, do núi lửa phun trào, khô hạn, nắng nóng…); sự cố hệ thống, thiết bị điện, sự bất cẩn của con người trong sử dụng lửa, điện; ma sát tĩnh điện, tự cháy…