Đề kiểm tra GDCD 9 giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất)
-
2692 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:
“Quan san muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em”
Câu 2:
Việc làm nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị?
Câu 3:
Câu 4:
Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới?
Câu 5:
Vì có làn da đen nên trong lớp T chỉ có hai bạn chơi cùng là D và C, còn các bạn khác thường hay chọc ghẹo, lấy nước da của T làm trò đùa, thậm chí Y và S còn xúc phạm khiến T bị tổn thương. Những ai dưới đây đã thể hiện không đúng mối quan hệ hữu nghị với bạn bè thế giới?
Câu 6:
Mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào là một trong những ví dụ tiêu biểu về?
Câu 7:
Thế nào là hợp tác cùng phát triển?
Câu 8:
Câu 9:
Học sinh tích tực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái, lao động công ích, hoạt động nhân đạo, hoạt động vì người nghèo… do trường và địa phương tổ chức là biểu hiện của?
Câu 10:
Công trình nào có sự hợp tác giữa việt Nam và Ô-xtrây-li-a?
Câu 11:
Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính chất toàn cầu mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết, thì hợp tác là?
Câu 13:
Câu 15:
Liên và Hoa đang bàn luận về vấn đề học tập. Liên nói: Trong học tập có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi! Nếu là Hoa em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
Chọn đáp án B. Giúp bạn hiểu nếu tích cực học tập sẽ đem lại hiệu quả cao.
Câu 18:
Khi bàn về năng động, sáng tạo của mỗi người, Bình nói: “Năng động thì có thể rèn luyện được, còn sáng tạo là một phẩm chất không phải ai cũng có, cũng không phải rèn luyện mà có được, đó là do bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi !”. Suy nghĩ của Bình thể hiện?
Câu 19:
Câu 20:
Em không tán thành với ý kiến nào sau đây?
Câu 21:
An thường tâm sự với các bạn: “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”
a. Em có đồng ý với An không ? Vì sao?
b. Em sẽ nói gì với An ?
a. Không đồng ý với An.
Vì: Dân tộc Việt Nam tuy còn nghèo và lạc hậu về kinh tế nhưng dân tộc Việt Nam tự hào vì có rất nhiều truyền thống quý báu: nghề trồng lúa nước, danh nhân văn hóa thế giới, di sản văn hóa thế giới, di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, kì quan thiên nhiên thế giới, cần cù lao động, đoàn kết, tương thân tương ái (VD: Tình hình miền trung gặp thiên tai thì cả nước đều hướng về miền trung với rất nhiều hoạt động…). Những điều đó tạo nên sức mạnh cho dân tộc Việt Nam không chỉ đánh thắng kẻ thù mà còn tạo ra những kì tích vẻ vang trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
b. Em sẽ nói với An:
- Dân tộc Việt Nam có rất nhiều truyền thống đáng tự hào.
- An không yêu nước, không có lòng tự hào dân tộc vì đã phủ nhận và chê bai truyền thống của dân tộc mình.
- An hãy xem lại và hãy tự mình góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc bằng cách tu dưỡng đạo đức, phát huy truyền thống hiếu học, cần cù lao động, yêu thương con người…Câu 22:
Khi mua bất kì sản phẩm tiêu dùng nào, người mua thường đặt ra 4 yêu cầu: Nhanh – Nhiều – Tốt – Rẻ. Có người cho rằng: 4 yêu cầu trên trong cùng một sản phẩm sẽ gây ra mâu thuẫn, đó là mâu thuẫn giữa nhanh với tốt, giữa nhiều với tốt, giữa tốt với rẻ. Bằng kiến thức được học trong bài 9: “Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả”, em hãy chứng minh các yêu cầu trên không có mâu thuẫn với nhau.
Các yêu cầu trên không có mâu thuẫn với nhau trong cùng 1 sản phẩm:
- Nhanh với tốt: muốn sản xuất nhanh thì phải áp dụng khoa học kỹ thuật, thay lao động thủ công bằng máy móc, máy móc thì có độ chính xác cao nên sản phẩm tạo ra chất lượng như nhau. Vậy, nhanh tạo ra tốt chứ không mâu thuẫn.
- Nhiều với tốt: nhiều sản phẩm cùng loại sẽ giúp người tiêu dùng có sự lựa chọn, sản phẩm chuẩn sẽ được ưu tiên dùng, sản phẩm lỗi bị đào thải. Vậy, nhiều tạo ra tốt chứ không mâu thuẫn.
- Tốt với rẻ: rẻ trong kinh doanh được hiểu là 1 chút ưu đãi về giá so với sản phẩm cùng loại, ưu đãi này có được do tiết kiệm được nguyên vật liệu, nhiên liệu đầu vào. Vậy, giá không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nên không mâu thuẫn với nhau.