Đề thi giữa kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt có đáp án
-
724 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Học sinh đọc thầm bài sau và trả lời câu hỏi:
Về thăm bà
Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:
- Bà ơi!
Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.
- Cháu đã về đấy ư?
Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:
- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ. Bà nhìn cháu, giục:
- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi!
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đây, bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.
C. Yên lặng
Câu 2:
B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
Câu 3:
Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm.
Thanh cảm thấy ............................... khi trở về ngôi nhà của bà.
Thanh cảm thấy được bà che chở, thanh thản, bình yên khi trở về ngôi nhà của bà.
Câu 4:
Vì sao Thanh đã khôn lớn rồi mà vẫn “cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ”?
Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương.
Câu 5:
Đáp án: Âu yếm, mến thương.
Câu 6:
Trong từ “bình yên”, tiếng “yên” gồm những bộ phận nào cấu tạo thành?
C. Vần và thanh
Câu 7:
a. Từ “lưng” trong câu “Lưng bà đã còng”. Mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
b. Tìm 5 từ lưng mang nghĩa chuyển.
a. Từ “lưng” trong câu “Lưng bà đã còng” mang nghĩa gốc.
b. 5 từ lưng mang nghĩa chuyển: lưng đồi, lưng đèo, lưng núi, lưng đê, lưng trời, ….
Câu 8:
Trong câu: “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt”
C. Có 3 động từ (đến, múc, rửa)
Câu 9:
Gạch chân dưới từ có tiếng “tiên” khác với các từ có tiếng “tiên” còn lại: tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, tiên quyết.
Câu 10:
Nếu em là Thanh, em sẽ nói với bà: “Bà ơi, cháu rất nhớ và thương bà. Bà ở nhà một mình chắc là rất buồn. Cháu sẽ thường xuyên về thăm bà. Bà phải sống thật khỏe mạnh, sống lâu trăm tuổi bà nhé.”