Giải SGK Công Nghệ 11 KNTT Ôn tập chương 6 có đáp án
-
129 lượt thi
-
4 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trình bày sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
Cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi vì các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người và vật nuôi.
Câu 2:
Cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi vì các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người và vật nuôi.
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:
+ Chất thải chăn nuôi
+ Xác vật nuôi
- Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:
+ Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt.
+ Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp
+ Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi
+ Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại.
+ Chuyển đổi phương thức chăn nuôi.
Câu 3:
Mô tả một số biện pháp phổ biến trong xử lí chất thải chăn nuôi. Liên hệ với thực tiễn xử lí chất thải chăn nuôi ở gia đình, địa phương em.
* Mô tả một số biện pháp phổ biến trong xử lí chất thải chăn nuôi:
+ Khí sinh học và hố sinh học: chất thải chăn nuôi được đưa về hầm, túi, hố lên men để thực hiện quá trình lên men kị khí.
+ Ủ phân compost: chuyển đổi các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi thành phân bón hữu cơ giàu chất dinh dưỡng.
+ Xử lí nhiệt: sử dụng nhiệt độ cao trong các lò đốt để làm giảm kích thước chất thải cho khâu xử lí tiếp theo.
+ Lọc khí thải: vật nuôi được nuôi trong hệ thống chuồng kín, không khí trong chuồng được lọc bụi, mùi và ammonia trước khi xả thải ra ngoài.
Câu 4:
Nêu một số ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải chăn nuôi. Lựa chọn biện pháp phù hợp với thực tiễn của gia đình và địa phương em.
* Một số ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải chăn nuôi:
- Sản suất chế phẩm vi sinh cho vật nuôi
- Công nghệ sinh học sản xuất các enzyme, amino acid
- Cân đối khẩu phần sử dụng thức ăn ủ chua; bổ sung lipid, acid hữu cơ cho vật nuôi nhai lại.
* Biện pháp phù hợp với thực tiễn của gia đình và địa phương em:
Cân đối khẩu phần sử dụng thức ăn ủ chua; bổ sung lipid, acid hữu cơ cho vật nuôi nhai lại.