Giải SGK Tin học 6 Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính - Bộ Cánh diều
Bài 3: Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán
-
244 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Trong các phát biểu sau về biểu thức điều kiện ở cấu trúc rẽ nhanh, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai ? Vì sao?
1. Phải là một biểu thức so sánh giá trị bằng
2. Phải là một biểu thức so sánh giá trị lớn hơn, nhỏ hơn
3. Khi kiểm tra phải cho kết quả là "đúng" hoặc "sai"
1. Phải là một biểu thức so sánh giá trị bằng
=> Sai, phải là biểu thức so sánh.
2. Phải là một biểu thức so sánh giá trị lớn hơn, nhỏ hơn
=> Đúng
3. Khi kiểm tra phải cho kết quả là "đúng" hoặc "sai"
=> Đúng
Câu 4:
Em hãy sử dụng mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh để mô tả thuật toán giải bài toán: Cho ba đồng xu trong đó có một đồng xu giả nhẹ hơn. Dùng cân thăng bằng để tìm đồng xu giả
Mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh là:
Cân thằng bằng có hai bên, gọi lần lượt là bên A và bên B, ta cho mỗi lần hai đồng xu lên hai bên cân A và B, ta có
+ Nếu bên A = B =>Hai đồng xu đều là thật
+ Trái lại: Bên Một trong hai bên nhẹ hơn bên còn lại =>Bên nhẹ hơn chứa đồng xu giả
+ Hết nhánh
Câu 5:
Trong các phát biểu sau về thuật toán, phát biểu nào đúng?
1. Dùng cấu trúc rẽ nhánh nếu có quá nhiều việc cần làm
2. Dùng cấu trúc rẽ nhánh khi có các trường hợp khác nhau cần xem xét, trường hợp khác nhau thì thực hiện việc khác nhau
3. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhanh cần dùng mẫu “Nếu…. Trái lại…”
4. Cấu trúc rẽ nhanh luôn kết thúc với dấu hiệu “Hết nhánh”.
Phát biểu đúng là:
3. Để thể hiện cấu trúc rẽ nhanh cần dùng mẫu “Nếu…. Trái lại…”
4. Cấu trúc rẽ nhanh luôn kết thúc với dấu hiệu “Hết nhánh”.