Giải VTH Lịch sử 6 CTST Bài 2: Thời gian trong lịch sử có đáp án
-
106 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhận định nào dưới đây không đúng với cách tính lịch của người xưa?
A. Dựa vào quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất.
B. Âm lịch được tính dựa trên quy luật di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất.
C. Dương lịch được tính dựa vào di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
D. Dựa vào quy luật di chuyển của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Đáp án đúng là: D
Câu 2:
Ý nào dưới đây đúng với việc sử dụng lịch ở Việt Nam?
A. Công lịch được sử dụng chính thức trong các văn bản nhà nước.
B. Âm lịch được sử dụng chính thức trong các văn bản nhà nước.
C. Âm lịch không được sử dụng rộng rãi trong nhân dân.
D. Dương lịch không được sử dụng rộng rãi trong nhân dân.
Đáp án đúng là: A
Câu 3:
Theo Công lịch, Công nguyên được tính từ
A. năm Chúa Giê-su ra đời (năm 1) trở về sau.
B. năm Chúa Giê-su ra đời (năm 1) trở về trước.
C. năm Chúa Giê-su ra đời (năm 100) trở về sau.
D. năm Chúa Giê-su ra đời (năm 100) trở về trước.
Đáp án đúng là: A
Câu 4:
Ý nào dưới đây đúng?
A. Một thập kỉ là 10 năm.
B. Một thập kỉ là 1 năm.
C. Một thiên niên kỉ là 100 năm.
D. Một thế kỉ là 1 000 năm.
Đáp án đúng là: A
Câu 5:
Quan sát trục thời gian và thực hiện các nhiệm vụ.
1. Khởi nghĩa Bà Triệu cách năm 2022 bao nhiêu năm và bao nhiêu thế kỉ?
2. Khởi nghĩa Phùng Hưng cách năm 2022 bao nhiêu năm và bao nhiêu thế kỉ?
- Nhiệm vụ 1: Khởi nghĩa Bà Triệu cách năm 2022 là: 1774 năm và 18 thế kỉ (năm 2022 thuộc thế kỉ XXI, năm 248 thuộc thế kỉ III)
- Nhiệm vụ 2: Khởi nghĩa Phùng Hưng cách năm 2022 là: 1246 năm và 13 thế kỉ (năm 2022 thuộc thế kỉ XXI, năm 776 thuộc thế kỉ VIII)
Câu 7:
Quan sát tờ lịch, viết các thông tin về ngày, tháng, năm theo âm lịch và dương lịch vào bảng.
|
DƯƠNG LỊCH |
ÂM LỊCH |
Ngày |
|
|
Tháng |
|
|
Năm |
|
|
|
DƯƠNG LỊCH |
ÂM LỊCH |
Ngày |
Ngày 17 |
Ngày 1 |
Tháng |
Tháng 3 |
Tháng 2 |
Năm |
Năm 2018 |
Năm 2018 (Mậu Tuất) |