Top 10 đề thi vào 10 hệ chuyên môn Địa lí có đáp án - Đề số 01
-
2325 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Biện pháp cấp bách nhất để nâng cao chất lượng nguồn lao động của nước ta hiện nay là
Đáp án C
Câu 6:
Cả nước hình thành các vùng kinh tế năng động thể hiện sự chuyển dịch nào sau đây?
Đáp án D
Câu 11:
Loại khoáng sản nào sau đây vừa là nguyên liệu vừa là nhiên liệu cho một số ngành khác?
Đáp án A
Câu 13:
Trong cơ cấu GDP các ngành dịch vụ không có nhóm ngành dịch vụ nào sau đây?
Đáp án D
Câu 14:
Loại hình vận tải chiếm tỉ trọng lớn nhất về khối lượng vận chuyển hàng hoá ở nước ta là
Đáp án C
Câu 16:
Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung nào sau đây?
Đáp án B
Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình.
Câu 17:
Thành phố là trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là
Đáp án B
Câu 18:
Nhận định nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Đồng bằng sông Hồng?
Đáp án B
Câu 19:
Ngành công nghiệp trọng điểm nào sau đây không phải của Đồng bằng Sông Hồng?
Đáp án C
Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng Sông Hồng là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm; công nghiệp sản
xuất hàng tiêu dung và công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng. Đồng bằng sông Hồng không có thế mạnh về khoáng
sản -> CN khai khoáng không phải ngành CN trọng điểm của vùng Đồng bằng sông Hồng.
Câu 21:
Khó khăn trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ không phải là
Đáp án B
Những khó khăn cơ bản trong sản xuất lương thực của vùng Bắc Trung Bộ là có dải đồng bằng nhỏ hẹp nhưng bị chia cắt ở ven biển, đất đai kém màu mỡ và kèm theo đó là nhiều thiên tai tự nhiên xảy ra. Người dân có kinh nghiệm sản xuất là mặt thuận lợi.
Câu 23:
Một trong những vấn đề đáng lo ngại trong việc phát triển rừng ở Tây Nguyên là
Đáp án D
Một trong những vấn đề đáng lo ngại trong việc phát triển rừng ở Tây Nguyên là: Tình trạng rừng bị phá, bị cháy diễn ra thường
xuyên làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút nhanh trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài sinh
vật.
Câu 26:
Hiện nay việc phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ đặt ra một nhu cầu lớn về
Đáp án A
Đông Nam Bộ là vùng có nền công nghiệp phát triển mạnh nhưng cơ sở năng lượng chưa đáp ứng được nhu cầu. Nên, hiện nay
việc phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ đặt ra một nhu cầu lớn về nguồn năng lượng.
Câu 27:
Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh không phải là nhờ
Đáp án C
Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh là nhờ Đông Nam Bộ là trung tâm kinh tế phía Nam, gần nhiều vùng giàu tiềm năng như Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long và gần như là trung tâm các nước Đông Nam Á.
Câu 28:
Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là
Đáp án D
Câu 29:
Đi từ đất liền ra đến ranh giới vùng biển quốc tế, các bộ phận của vùng biển nước ta lần lượt là
Đáp án A
Câu 31:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp với Trung Quốc cả trên đất liền và trên biển?
Đáp án A
Câu 32:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết vịnh Vân Phong thuộc tỉnh nào?
Đáp án A
Câu 33:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào sau đây?
Đáp án C
Câu 34:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết vùng kinh tế nào có nhiều khu kinh tế ven biển nhất?
Đáp án A
Câu 35:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1990 - 2007?
Đáp án A
Câu 36:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với nông nghiệp nước ta?
Đáp án D
Câu 37:
Cho biểu đồ về diện tích và năng suất lúa nước ta qua các năm
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Đáp án C
- Kĩ năng phân tích, nhận xét và nhận diện các dạng biểu đồ.
- Căn cứ vào dạng biểu đồ, chú gải, đơn vị => Biểu đồ thể hiện nội dung: Tình hình thay đổi diện tích và năng suất lúa nước ta, giai đoạn 2005 - 2015.
Câu 38:
Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG Ở NƯỚC TA, NĂM 2000 VÀ NĂM 2014
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu diện tích các loại cây trồng phân theo nhóm cây của nước ta năm 2000 và năm 2014?
Đáp án B
- Tăng tỉ trọng: cây lương thực có hạt, cây công nghiệp lâu năm => Đáp án A, B đúng.
- Giảm tỉ trọng: cây ăn quả, cây công nghiệp hàng năm => Đáp án C sai.
- Chiếm tỉ trọng lớn nhất: Cây ăn quả luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất.
- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhất: cây lương thực có hạt (2000), cây lương thực có hạt và cây công nghiệp hàng năm (2014) => Đáp án D sai.
Câu 39:
Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 (Đơn vị: Tỉ USD)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp nước ta giai đoạn 2010 - 2017, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Đáp án D
- Dựa vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ và bảng số liệu.
- Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp nước ta giai đoạn 2010 - 2017 là biểu đồ đường.
- Chú ý cụm từ: Tốc độ tăng trưởng.
Câu 40:
Cho bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH DÂN SỐ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2017 (Đơn vị: Nghìn người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận định nào sau đây đúng về tình hình dân số nước ta, giai đoạn 2000 - 2017?
Đáp án D
- Dân số nước ta tăng liên tục qua các năm => Đáp án A sai.
- Tỉ lệ gia tăng dân số nước ta có xu hướng giảm nhưng không ổn định (2000 - 2010 giảm, 2010 - 2015 tăng, 2015 - 2017 giảm) => Đáp án C sai.
- Sử dụng công thức: Tốc độ tăng trưởng = Giá trị năm sau / Giá trị năm đầu x 100%. Ta tính được kết quả sau:
+ Tốc độ tăng trưởng dân số thành thị là: 170,5% (nhanh hơn).
+ Tốc độ tăng trưởng dân số nông thôn là: 105,9%.
=> Đáp án B sai và đáp án D đúng.