Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Văn Trắc nghiệm Câu ghép (tiếp theo) (có đáp án)

Trắc nghiệm Câu ghép (tiếp theo) (có đáp án)

Trắc nghiệm Câu ghép (tiếp theo) (có đáp án)

  • 820 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không?

Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi nó... Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi, để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả...

(Nam Cao, Lão Hạc)

Xem đáp án
 

Chọn đáp án: B

Giải thích: Hai câu cuối của đoạn văn trên là hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép này thành một câu đơn thì sẽ không bảo đàm được tính mạch lạc của lập luận.


Câu 3:

Cho đoạn văn:

Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau [...]. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

(Ngô Tất Tố)

Hai vế trong câu ghép thứ 2 trong đoạn văn trên mang quan hệ ý nghĩa gì?

Xem đáp án
 

Chọn đáp án: A


Câu 5:

Cho đoạn văn:

Biển luôn thay đổi tuỳ theo màu sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề . Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận giữ.

Tìm câu ghép trong những đoạn trích trên.

Xem đáp án
 

Chọn đáp án: F


Câu 6:

Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép dưới đây:

Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

Xem đáp án
 

Chọn đáp án: A


Câu 7:

Câu nào sau đây không phải là câu ghép?

Xem đáp án
 

Chọn đáp án: D


Câu 9:

Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Câu 11:

Muốn tìm hiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép không dùng quan hệ từ, ta phải làm gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Câu 13:

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B


Bắt đầu thi ngay