Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 11 (có đáp án): Khu vực Đông Nam Á (Phần 4)
-
4857 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
Số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014
Dựa vào bảng số liệu, trả lời câu hỏi: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014 là
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ cột (cụ thể là cột ghép) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014.
Đáp án: C
Câu 2:
Hướng dẫn: Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến khu vực Đông Á năm 2014 là 1745,9 USD, Đông Nam Á là 725,6 USD và Tây Nam Á là 1013,3 USD.
Đáp án: D
Câu 3:
Hướng dẫn: Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến khu vực Đông Á năm 2014 là 1745,9 USD, Đông Nam Á là 725,6 USD và Tây Nam Á là 1013,3 USD.
Đáp án: B
Câu 4:
Hướng dẫn: Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến khu vực Đông Á năm 2014 là 1745,9 USD, Đông Nam Á là 725,6 USD và Tây Nam Á là 1013,3 USD.
Đáp án: A
Câu 5:
Hướng dẫn: Số khách du lịch và mức chi tiêu của mỗi khách du lịch phản ánh rõ khu vực Đông Nam Á là khu vực có trình độ ngành dịch vụ phục vụ du lịch, các sản phẩm du lịch còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng quốc tế khó tính từ châu Âu, Hoa Kì,…
Đáp án: D
Câu 6:
Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:
- Số lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Nam Á tương đương với khu vực Tây Nam Á.
- Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với Tây Nam Á và Đông Á.
- Số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của du khách ở cả hai khu vực Đông Nam Á và Tây Nam Á đều thấp hơn so với khu vực Đông Á.
Đáp án: C
Câu 7:
Cho biểu đồ:
Dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi: Biểu đồ trên thể hiện nội dùng nào sau đây?
Hướng dẫn: Căn cứ vào biểu đồ và bảng chú giải, ta thấy biểu đồ thể hiện nội dunglà giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước trong khu vực Đông Nam Á năm 1990, 2000 và năm 2014.
Đáp án: B
Câu 8:
Hướng dẫn: Nước có giá trị xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất khu vực là Xin-ga-po và nước có giá trị xuất khẩu và nhập khẩu nhỏ nhất khu vực là Việt Nam.
Đáp án: A
Câu 9:
ướng dẫn: Qua biểu đồ, rút ra nhận xét:
- Giá trị xuất, nhập khẩu đều tăng.
- Năm 1990, 2000 giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu nhưng năm 2014 giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu.
Đáp án: B
Câu 10:
Hướng dẫn: Vào năm 2014, các nước Xin-ga-po, Thái Lan và Việt Nam đều có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu. In-đô-nê-xi-a có giá trị xuất khẩu nhỏ hơn giá trị nhập khẩu.
Đáp án: B
Câu 11:
Hướng dẫn: Qua biểu đồ, rút ra nhận xét:
- Năm 1990, 2000 giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu nhưng năm 2014 giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu.
- Thái Lan có giá trị xuất nhập khẩu tương đối cân bằng. Năm 1990, giá trị nhập khẩu lớn hơn giá trị xuất khẩu.
- Việt Nam có giá trị xuất khẩu nhỏ nhưng lại có tốc độ tăng trưởng cao nhất (khoảng từ 5 tỉ USD lên đến gần 200 tỉ USD).
- Năm 1990 và năm 2014 In-đô-nê-xi-a ở trong tình trạng nhập siêu nhưng năm 2000, In-đô-nê-xi-a có giá trị nhập khẩu thấp hơn giá trị xuất khẩu.
Đáp án: B
Câu 12:
Hướng dẫn: Do những hạn chế về phương tiện khai thác, chậm đổi mới công nghệ trong khai thác hải sản, đặc biệt là đánh bắt xa bờ nên các nước Đông Nam Á chưa phát huy được hết những lợi thế về tài nguyên biển để phát triển ngành khai thác hải sản.
Đáp án: A
Câu 13:
Hướng dẫn: Mục IV, SGK/105 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 14:
Cho bảng số liệu:
Diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới (Đơn vị: triệu tấn)
Dựa vào bảng số liệu, trả lời câu hỏi: Để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013 biểu đồ nào thích hợp nhất?
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013.
Đáp án: A
Câu 15:
Đáp án: A
Giải thích: Nhận xét không đúng về tỉ trọng diện tích cao su của Đông Nam Á so với thế giới giai đoạn 1985 – 2013 là: Tỉ trọng ngày càng tăng.