Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (có đáp án)
Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (có đáp án)
-
530 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vận chuyển là mọi sự thay đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong
Đáp án: B
Lời giải: Vận động là mọi sự thay đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.
Câu 2:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phương án nào dưới đây đúng?
Đáp án: A
Lời giải: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mọi sự biến đổi của sự vật hiện tượng là khách quan.
Câu 3:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào dưới đây?
Đáp án: D
Lời giải: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động tiến lên.
Câu 4:
Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?
Đáp án: D
Lời giải: Hình thức vận động xã hội là cao nhất và phức tạp nhất.
Câu 5:
Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng sẽ thể hiện đặc tính nào dưới đây?
Đáp án: C
Lời giải: Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng sẽ thể hiện đặc tính vận động và phát triển không ngừng.
Câu 6:
Phương án nào dưới đây sai khi bàn về sự vận động?
Đáp án: D
Lời giải: Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển là sai khi bàn về vận động mà mọi sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên đều không ngừng vận động.
Câu 7:
Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động cơ học?
Đáp án: A
Lời giải: Sự di chuyển của chiếc xe từ vị trí này đến vị trí khác thể hiện hình thức vận động cơ học.
Câu 8:
Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí?
Đáp án: C
Lời giải: Quá trình điện năng chuyển hóa thành quang năng thể hiện hình thức vận động vật lí.
Câu 9:
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào dưới đây?
Đáp án: D
Lời giải: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động xã hội.
Câu 10:
Hiện tượng thủy triều là hình thức vận động nào dưới đây?
Đáp án: B
Lời giải: Hiện tượng thủy triều là hình thức vận động vật lí.
Câu 11:
Vận động của viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Vận động của viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động cơ học.
Câu 12:
Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Đáp án: B
Lời giải: Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau.
Câu 13:
Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Đáp án: B
Lời giải: Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau.
Câu 14:
Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?
Đáp án: A
Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải luôn luôn vận động. Bởi vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng.
Câu 15:
Phương án nào dưới đây là đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?
Đáp án: B
Lời giải: Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp là đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động.
Câu 16:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phương án nào dưới đây là đúng?
Đáp án: B
Lời giải: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi.
Câu 17:
Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?
Đáp án: A
Lời giải: Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào được coi là sự vận động phát triển.
Câu 18:
Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.
Câu 19:
Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?
Đáp án: B
Lời giải: Nước bốc hơi →mây →mưa →nước không phải là sự vận động phát triển mà là hình thức vận động chuyển hóa từ dạng này sang một dạng khác.
Câu 20:
Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói về sự phát triển?
Đáp án: C
Lời giải: "Tre già măng mọc" nói về sự phát triển, khi tre phát triển đến một mức nhất định sẽ cho ra những mầm măng mới, đó là quy luật phát triển tự nhiên của giới tự nhiên.
Câu 21:
Ý kiến nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự phát triển trong xã hội theo quan điểm Triết học Mác - Lê Nin?
Đáp án: A
Lời giải: Sự phát triển trong xã hội được biểu hiện là sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác tiến bộ hơn.
Câu 22:
Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải lưu ý những điều gì dưới đây?
Đáp án: B
Lời giải: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải lưu ý xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng.