Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triền của sự vật và hiện tượng (có đáp án)
Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triền của sự vật và hiện tượng (có đáp án)
-
1021 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do yếu tố nào dưới đây?
Đáp án: B
Lời giải: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự tác động từ bên ngoài.
Câu 2:
Khẳng định nào dưới đây đúng khi bàn về phủ định siêu hình?
Đáp án: C
Lời giải: Phủ định siêu hình xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật là khẳng định đúng khi bàn về phủ định siêu hình.
Câu 3:
Câu tục ngữ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?
Đáp án: D
Lời giải: Có mới nới cũ là biểu hiện của phủ định siêu hình, có điều mới lạ sẽ lãng quên, loại bỏ cái cũ mà không tiếp thu những điều tốt đẹp của cái cũ.
Câu 4:
Phương án nào dưới đây không phải là biểu hiện của phủ định siêu hình?
Đáp án: C
Lời giải: Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn không phải là biểu hiện của phủ định siêu hình, mà là biểu hiện của phủ định biện chứng, là kết quả của quá trình tiến hóa.
Câu 5:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?
Đáp án: A
Lời giải: "Nước chảy đá mòn" là biểu hiện của phủ định siêu hình, nước chảy siết khiến đá bị mòn.
Câu 6:
Cục ngữ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?
Đáp án: A
Lời giải: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài có nghĩa là khi ở trong một xã hội nào đó thì ta sẽ bị ảnh hưởng bởi nó, vậy đây là biểu hiện của phủ định siêu hình.
Câu 7:
Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng gọi là phủ định
Đáp án: B
Lời giải: Khái niệm dùng để chỉ việc xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng gọi là phủ định siêu hình.
Câu 8:
Phương án nào dưới đây là đặc trưng của phủ định siêu hình?
Đáp án: A
Lời giải: Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài là đặc trưng của phủ định siêu hình.
Câu 9:
Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là phủ định
Đáp án: B
Lời giải: Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là phủ định siêu hình.
Câu 10:
Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do
Đáp án: B
Lời giải: Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.
Câu 11:
Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng là phủ định
Đáp án: A
Lời giải: Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng là phủ định biện chứng.
Câu 12:
Khẳng định nào dưới đây không đúng khi bàn về phủ định biện chứng?
Đáp án: D
Lời giải: Phủ định biện chứng không tạo ra và không liên quan đến sự vật mới là nhận định sai khi bàn về phủ định biện chứng.
Câu 13:
Phương án nào dưới đây là biểu hiện của phủ định biện chứng?
Đáp án: C
Lời giải: Cây lúa trổ bông là biểu hiện của phủ định biện chứng, cây lúa trổ bông là do quá trình trưởng thành, phát triển từ khi còn là cây mạ.
Câu 14:
Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là
Đáp án: A
Lời giải: Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là tính khách quan.
Câu 15:
Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là
Đáp án: A
Lời giải: Một trong những đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là tính kế thừa.
Câu 16:
Phủ định biện chứng có những đặc điểm nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Tính khách quan và tính kế thừa là đặc điểm của phủ định biện chứng.
Câu 17:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây bàn về phủ định biện chứng?
Đáp án: D
Lời giải: "Rút dây động rừng" là tục ngữ bàn về phủ định biện chứng, làm một việc nào đó sẽ ảnh hưởng, liên quan đến nhiều việc khác.
Câu 18:
Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng. Điều này thể hiện tính chất nào dưới đây của phủ định biện chứng?
Đáp án: A
Lời giải: Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng. Điều này thể hiện tính khách quan của phủ định biện chứng.
Câu 19:
Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong lòng cái cũ. Điều này thể hiện tính chất nào dưới đây của phủ định biện chứng?
Đáp án: D
Lời giải: Cái mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong lòng cái cũ. Điều này thể hiện tính kế thừa của phủ định biện chứng.
Câu 20:
Phủ định của phủ định được hiểu là sự phủ định
Đáp án: B
Lời giải: Phủ định của phủ định được hiểu là sự phủ định lần hai, có kế thừa.