Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (có đáp án)
Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (Phần 2) (có đáp án)
-
1713 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Đáp án: B
Lời giải: Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Câu 2:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
Đáp án: A
Lời giải: Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức, từ những cái nhìn thực tế, con người rút ra kinh nghiệm để phục vụ sản xuất.
Câu 3:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Đáp án: D
Lời giải: "Cái răng cái tóc là vóc con người" là câu thành ngữ không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Câu 4:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
Đáp án: A
Lời giải: "Cái khó" được hiểu là hoàn cảnh, điều kiện khó khăn không cho thực hiện một việc nào đó. "Cái khôn" là những dự kiến, kế hoạch, dự định tốt, sáng suốt. "Ló" nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất. Đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức.
Câu 5:
Bác Hồ từng nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông". Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn có vài trò nào dưới đây?
Đáp án: C
Lời giải: Bác Hồ từng nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông". Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 6:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Đáp án: D
Lời giải: "Dốt đến đâu học lâu cũng biết" là câu thành ngữ không nói về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Câu 7:
Trong cuộc sống học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị - xã hội, chúng ta cần phải coi trọng
Đáp án: A
Lời giải: Trong cuộc sống học tập, lao động sản xuất, thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị - xã hội, chúng ta cần phải coi trọng hoạt động thực tiễn.
Câu 8:
ể đánh giá một người theo quan điểm của Triết học, nên xem xét ở góc độ nào dưới đây?
Đáp án: B
Lời giải: Để đánh giá một người theo quan điểm của Triết học, nên xem xét ở góc độ thông qua các mối quan hệ xung quanh của người đó.
Câu 9:
Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí?
Đáp án: A
Lời giải: "Cá không ăn muối cá ươn" là câu thành ngữ đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 10:
Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
Đáp án: A
Lời giải:Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. điều này thể hiện vai trò là cơ sở của nhận thức.
Câu 11:
Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời, điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
Đáp án: C
Lời giải: Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời, điều này thể hiện vai trò thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Câu 12:
Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
Đáp án: C
Lời giải: Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
Câu 13:
Những tri thức về Toán học đều bắt nguồn từ
Đáp án: A
Lời giải: Những tri thức về Toán học đều bắt nguồn từ thực tiễn.
Câu 14:
Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua
Đáp án: A
Lời giải: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua thực tiễn.
Câu 15:
Việc làm nào dưới đây không phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức?
Đáp án: C
Lời giải: Học tài liệu sách giáo khoa không phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức.
Câu 16:
Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là
Đáp án: D
Lời giải: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 17:
Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn. Điều này thể hiện, thực tiễn là
Đáp án: B
Lời giải: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn. điều này thể hiện, thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 18:
Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
Đáp án: C
Lời giải: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò thực tiễn là động lực của nhận thức.
Câu 19:
Thực tiễn là động lực của nhận thức vì lí do nào dưới đây?
Đáp án: A
Lời giải: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu mới.