Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa có đáp án

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa có đáp án

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa có đáp án

  • 328 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác là nội dung của khái niệm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác (SGK - trang 30).


Câu 2:

Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác (SGK - trang 30).


Câu 3:

Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị về mặt

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác (SGK - trang 30).


Câu 4:

Di sản văn hóa thường được phân chia thành mấy loại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Di sản văn hóa thường được phân chia thành hai loại là: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.


Câu 5:

Đờn ca tài tử Nam Bộ được xếp vào loại hình di sản văn hóa nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đờn ca tài tử Nam Bộ được xếp vào loại hình di sản văn hóa phi vật thể.


Câu 6:

Di tích Thành nhà Hồ (Thanh Hóa, Việt Nam) được xếp vào loại hình di sản văn hóa nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Di tích Thành nhà Hồ (Thanh Hóa, Việt Nam) được xếp vào loại hình di sản văn hóa vật thể.


Câu 7:

Những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là nội dung của khái niệm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.


Câu 8:

Sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hoá liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác là nội dung của khái niệm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hoá liên quan, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.


Câu 9:

Di sản nào dưới đây được xếp vào loại hình di sản văn hóa vật thể?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Hoàng thành Thăng Long là di sản văn hóa vật thể.

- Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca quan họ và Lễ cấp sắc của người Dao là di sản văn hóa phi vật thể.


Câu 10:

Di sản nào dưới đây được xếp vào loại hình di sản văn hóa phi vật thể?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ, Việt Nam) là di sản văn hóa phi vật thể.

- Dinh Độc lập; Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Thánh địa Mỹ Sơn là di sản văn hóa vật thể.


Câu 11:

Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây phản ánh về di sản văn hóa của Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Câu ca dao “Ai về qua huyện Đông Anh/ Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục vương” phản ánh về Thành Cổ Loa (di sản văn hóa vật thể ở Việt Nam).

- Các câu ca dao: “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”; “Khôn ngoan đối đáp người ngoài/ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau” nói về tinh thần đoàn kết.

- Câu ca dao “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” phản ánh về tinh thần yêu thương con người.


Câu 12:

Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, các tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền định đoạt việc sử dụng và khai thác các di sản văn hóa.


Câu 13:

Ở Việt Nam, ngày 23/11 hằng năm có ý nghĩa là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ở Việt Nam, ngày 23/11 hằng năm có ý nghĩa là: ngày Di sản văn hóa Việt Nam (theo quyết định số 36/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).


Câu 14:

Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chị H tham gia câu lạc bộ hát Xoan của tỉnh Phú Thọ là việc làm phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa.


Câu 15:

Hành vi nào sau đây không phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Anh Q xả rác bừa bãi khi tham quan di tích Cố đô Huế là hành vi không phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa.


Câu 17:

Ở Việt Nam, ngày Di sản văn hóa Việt Nam là ngày nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ở Việt Nam, ngày 23/11 hằng năm có ý nghĩa là: ngày Di sản văn hóa Việt Nam (theo quyết định số 36/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).


Bắt đầu thi ngay