Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 7. Ứng phó với tâm lí căng thẳng có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 7. Ứng phó với tâm lí căng thẳng có đáp án (Phần 2)
-
403 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương án nào dưới đây không là nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?
Đáp án đúng là: C
Tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao không là nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người
Câu 2:
Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người?
Đáp án đúng là: B
Được khen thưởng là tình huống mang lại niềm vui, hạnh phúc, không tạo căng thẳng cho con người.
Câu 3:
T là học sinh chăm ngoan, học giỏi được bố mẹ yêu chiều và hết mực tin tưởng năng lực của em. Tuy nhiên trong một lần chủ quan, T đã bị điểm kém trong bài kiểm tra toán, vì vậy T cảm thấy rất căng thẳng, buồn bã. Trong trường hợp này, nếu là bạn của T em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Trong trường hợp này, nếu là bạn của T em nên trò chuyện, chia sẻ và động viên bạn để bạn vượt qua được trạng thái căng thẳng tiêu cực.
Câu 4:
Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng có tính chất như thế nào về thể chất và tinh thần của con người?
Đáp án đúng là: C
Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người.
Câu 5:
Khi những căng thẳng vượt quá ngưỡng chịu đựng của con người thì sẽ gây ra ảnh hưởng nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Khi những căng thẳng vượt quá ngưỡng chịu đựng của con người thì con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần.
Câu 6:
Những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người.
Câu 7:
Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây?
Đáp án đúng là: B
Tách biệt với mọi người, không trò chuyện với bất kì ai là việc chúng ta không nên làm khi rơi vào trạng thái căng thẳng.
Câu 8:
Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về
Đáp án đúng là: D
Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người.
Câu 9:
Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với căng thẳng?
Đáp án đúng là: D
Khi rơi vào trạng thái căng thẳng chúng ta không nên tìm sự trợ giúp của bác sĩ tâm lí là nhận định không đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với căng thẳng.
Câu 10:
Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?
Đáp án đúng là: C
Kết quả học tập, thi cử không như mong muốn là tình huống có thể gây căng thẳng cho con người.
Câu 11:
Phương án nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?
Đáp án đúng là: C
Áp lực trong học tập và công việc lớn hơn khả năng của bản thân là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người.
Câu 12:
Phương án nào dưới đây là biểu hiện của căng thẳng?
Đáp án đúng là: A
Dễ cáu gắt, tức giận là một trong những biểu hiện của căng thẳng, ngoài ra còn có những biểu hiện sau: cơ thể mệt mỏi; luôn cảm thấy chán nản, thiếu tập trung, hay lo lắng, buồn bực; không muốn tiếp xúc với mọi người, thích ở một mình;...
Câu 13:
Phương án nào dưới đây không là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?
Đáp án đúng là: A
Áp lực trong học tập, công việc lớn hơn khả năng của bản thân không là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người.
Câu 14:
Phương án nào dưới đây là nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người?
Đáp án đúng là: A
Sự kì vọng quá lớn của mọi người so với khả năng của bản thân là nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người.
Câu 15:
Khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng, em sẽ lựa chọn cách làm nào sau đây để ứng phó?
Đáp án đúng là: B
Khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng, em nên thể dục thể thao hoặc chơi game để giải trí để bản thân cảm thấy thoải mái hơn.