Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 23: (có đáp án) Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX (phần 2)
Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 23: (có đáp án) Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX (phần 2)
-
285 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Từ năm 618, nước ta đặt dưới ách thống trị của triều đại nào?
Đáp án C
Năm 618, nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc. Nước ta lại chịu sự thống trị của nhà Đường
Câu 2:
Thời nhà Đường, các hương xã ở An Nam do bộ phận nào cai quản?
Đáp án D
Thời nhà Đường, các hương, xã vẫn ở An Nam vẫn do người Việt tự cai quản
Câu 3:
Thời nhà Đường, vùng Giao Châu được đổi tên thành
Đáp án B
Năm 679, nhà Đường đổi tên vùng Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
Câu 4:
Nền độc lập tự chủ của dân tộc ta được duy trì khoảng từ năm 776 đến năm 791 là kết quả của cuộc khởi nghĩa nào?
Đáp án B
Khoảng năm 776, Phùng Hưng họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân về bao vây thành Tống Bình. Viên đô hộ là Cao Chính Bình phải rút vào thành cố thủ, rồi sinh bệnh chết. Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị. Đến năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn áp, Phùng An- con trai Phùng Hưng ra hàng
Câu 5:
Trước khi nổi dậy khởi nghĩa, Phùng Hưng đã giữ chức vụ gì ở An Nam đô hộ phủ?
Đáp án D
Năm Phùng Hưng 18 tuổi, cha mẹ qua đời. Ông đã nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm
Câu 6:
Mai Thúc Loan được nhân dân tôn xưng là
Đáp án B
Sau khi chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ, Mai Thúc Loan đã xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế (vua Đen)
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách cai trị của nhà Đường đối với An Nam đô hộ phủ?
Đáp án C
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, thực hiện chính sách tàn bạo:
+ Châu, huyện: do người Trung Quốc cai trị
+ Hương, xã do người Việt cai quản
+ Tăng thêm quân đồn trú, mở mang giao thông đường sá, xây thành lũy.
=> dễ cai trị
+ Đặt thuế vô lí.
+ Bắt nhân dân ta cống các sản vật quí
=> Đáp án C: chính sách “đồng hóa” luôn được các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện nhằm mục tiêu cuối cùng là biến nước ta thực sự trở thành một quận, huyện của Trung Quốc. Chính vì thề, triều Đường vẫn tiếp tục thực hiện chính sách “đồng hóa” chứ không loại bỏ nó
Câu 8:
Vì sao nhà Đường lại cho sửa sang đường giao thông từ Trung Quốc đến Tống Bình và các quận huyện?
Đáp án C
Nhà Đường đã thực hiện sửa sang lại các đường giao thông thủy, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Mục đích của chính sách này là:
- Thuận tiện cho công cuộc vơ vét và bóc lột tài nguyên thiên nhiên của đất nước và nhân dân ta.
- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách thống trị của nhà Đường
Câu 9:
Tại sao Mai Thúc Loan lại kêu gọi mọi người đứng lên khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Đường?
Đáp án B
Chính sách cai trị và bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã làm cho nhân dân ta căm phẫn, mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà Đường ngày càng sâu sắc => Nhân dân ta sẵn sàng nổi dậy để lật đổ ách thống trị của nhà Đường. Trước tình hình đó, Mai Thúc Loan đã kêu gọi mọi người đứng lên khởi nghĩa
Câu 10:
Nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là gì?
Đáp án A
Nhà Đường thi hành chính sách cai trị bóc lột nặng nề với vùng An Nam: tăng cường sự kiểm soát của chính quyền đô hộ với nhân dân, đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, bắt nhân dân hàng năm phải cống nạp các sản vật quý => mâu thuẫn giữa nhân dân An Nam với chính quyền đô hộ phát triển gay gắt => nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
Câu 11:
Ai là người được mệnh danh là Bố Cái Đại Vương?
Đáp án C
Bố Cái Đại Vương là cách gọi của dân gian dành cho Phùng Hưng. Bố nghĩa là cha, cái nghĩa là mẹ. Cách gọi này muốn đề cao công lao của Phùng Hưng đối với dân chúng to lớn như công lao của cha mẹ