Trắc nghiệm: Phân tích chi tiết Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (có đáp án)
-
458 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân diễn ra tại làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng bên dòng sông Đáy chứ không phải sông Hồng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân diễn ra vào rằm tháng Giêng hàng năm, tức là Tết Nguyên Tiêu (ngày 15 tháng 1 âm lịch).
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Hội thi diễn ra theo thứ tự: Dâng hương – lấy lửa – thổi cơm – chấm thi.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Lễ dâng hương diễn ra trước cửa đình.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Hội thổi cơm thi bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên dòng sông Đáy xưa.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Lễ dâng hương nhằm mục đích tưởng nhớ vị thánh hoàng làng có công cứu dân, độ quốc.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Hội thổi cơm thi bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên dòng sông Đáy xưa.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Lễ dâng hương nhằm mục đích tưởng nhớ vị thánh hoàng làng có công cứu dân, độ quốc.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Các thí sinh phải lấy lửa trên ngọn cây chuối cao, thân cây được bôi mỡ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Việc trèo lên cây chuối đã bôi mỡ là việc khó khăn, đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ của người chơi.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Ban giám khảo chấm theo 3 tiêu chuẩn: gạo trắng, cơm dẻo, không cháy.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Chọn các đáp án đúng
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân để lại những ý nghĩa gì?
A. Nhắc nhớ về truyền thống đánh giặc của cha ông
B. Góp phần phát triển kinh tế đất nước
C. Rèn luyện sự khéo léo, thông minh cho người tham gia
D. Giải tỏa căng thẳng, đem lại tiếng cười cho người nông dân
E. Chứng minh sự phát triển về quân sự của dân tộc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân để lại những ý nghĩa:
- Nhắc nhớ về truyền thống đánh giặc của cha ông
- Rèn luyện sự khéo léo, thông minh cho người tham gia
- Giải tỏa căng thẳng, đem lại tiếng cười cho người nông dân
Đáp án cần chọn là: A, C, D