Trắc nghiệm Sinh 6 Bài 40 (có đáp án): Hạt trần - Cây thông
-
241 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nón đực của cây thông có màu gì ?
Đáp án: C
nón đực của cây thông: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm – Hình 40.2 SGK 132
Câu 2:
Bộ phận nào của cây thông thường được chúng ta gọi là “quả” ?
Đáp án: D
một nón thông đã chín – cái mà người ta hay gọi là “quả” thực ra là nón cái – Hình 40.2 SGK 132
Câu 3:
Cây nào dưới đây không thuộc nhóm Hạt trần ?
Đáp án: B
một số cây hạt trần có giá trị như: tuế, thông tre, kim giao, bách tán, pơ-mu – SGK 134
Câu 4:
Dựa vào phân loại, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ?
Đáp án: C
Bách tán là cây hạt trần. còn phi lao, bạch đàn, xà cừ là cây hạt kín – SGK 134
Câu 5:
Loại cây nào dưới đây thường được trồng để làm cảnh ?
Đáp án: B
cây hạt trần hay được trồng làm cảnh vì có dáng đẹp như: tuế, bách tán, thông tre… - SGK 134
Câu 6:
Cây nào dưới đây sinh sản bằng hạt ?
Đáp án: A
Trắc bách diệp là cây hạt trần, sinh sản bằng hạt. Còn bèo tổ ong, rêu, rau bơ thuộc lớp quyết, sinh sản bằng bào tử - SGK 134
Câu 7:
Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ?
Đáp án: D
cơ quan sinh sản của thông được gọi là nón, gồm 2 loại: nón đực và nón cái – Hình 40.2 SGK 132
Câu 8:
So với dương xỉ, cây Hạt trần có đặc điểm nào ưu việt ?
Đáp án: B
so với dương xỉ sinh sản bằng bào tử, cây hạt trần sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở – SGK 134
Câu 9:
Trong các cây Hạt trần dưới đây, cây nào có kích thước lớn nhất ?
Đáp án: D
có một số cây hạt trần có kích thước rất lớn, cao tới 150m như cây Xêcôia ở Châu Mĩ, tuổi thọ 3500-4000 năm – Em có biết? SGK 134
Câu 10:
Vảy ở nón cái của cây thông thực chất là
Đáp án: A
vảy ở nón cái của cây thông thực chất là lá noãn – Hình 40.3B SGK 133