Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người ( Có đáp án)
Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người ( Có đáp án)
-
625 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào sau đây?
Đáp án D
Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp hai khó khăn chính:
+ Người sinh sản muộn, đẻ ít con
+ Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến
Ngoài ra, các quan niệm, tập quán, tín ngưỡng của xã hội ở nhiều nơi cũng không cho phép các nghiên cứu này
Câu 2:
Đồng sinh là hiện tượng
Đáp án B
Đồng sinh là hiện tượng nhiều đứa con được sinh ra trong một lần sinh của mẹ
Câu 3:
Hai trẻ đồng sinh cùng trứng thì
Đáp án C
Trẻ sinh đôi cùng trứng luôn cùng giới tính vì: trẻ sinh đôi cùng trứng được sinh ra từ cùng 1 hợp tử cùng một kiểu gen → luôn cùng giới tính
Câu 4:
Phát biểu dưới đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng là
Đáp án C
Trẻ đồng sinh khác trứng có thể giống nhau hoặc khác nhau về giới tính
Câu 5:
Cơ chế của sinh đôi cùng trứng là
Đáp án D
Cơ chế của sinh đôi cùng trứng là: Một trứng thụ tinh với một tinh trùng và ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, 2 tế bào con tách rời
Câu 6:
Thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ?
Đáp án B
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ
Câu 7:
Trẻ đồng sinh cùng trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng ở những điểm nào?
Đáp án D
Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau, nên chỉ giống nhau ở mức độ như anh em cùng bố mẹ.
Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên rất giống nhau
Câu 8:
Tại sao phải dùng phương pháp phả hệ trong nghiên cứu di truyền người?
Đáp án D
Phải dùng phương pháp phả hệ trong nghiên cứu di truyền người vì phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao và do người đẻ ít con và sinh sản chậm, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến ở người