Trắc nghiệm tổng hợp Tin học năm 2023 có đáp án (Phần 4)
-
427 lượt thi
-
216 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lời giải:
- Tạo danh sách a từ dữ liệu nhập vào, sau đó duyệt các phần tử trong danh sách thoả mãn điều kiện lớn hơn phần tử đứng trước và phần tử đứng sau nó.
- Chương trình:
print("Nhập một dãy số nguyên")
a = [int(i) for i in input().split()]
count=0
for i in range (1, len(a)-1):
if a[i-1] < a[i] > a[i + 1]: count = count + 1
print(count)
Câu 2:
Lời giải:
⇒ Chọn D
⇒ Một thủ tục trong Logo bắt đầu bằng To và kết thúc bởi End.
Câu 3:
Lời giải:
Chương trình nén xâu:
uses crt;
var s,t,k:string;
i,d:longint;
begin
clrscr;
write('Nhap xau: '); readln(s);
d:=1;
for i:=2 to length(s) do
begin
if s[i]=s[i-1] then inc(d);
if (s[i]<>s[i-1]) then
begin
str(d,t);
if d>1 then k:=k+t+s[i-1] else k:=k+s[i-1]; d:=1;
end;
if i=length(s) then begin str(d,t);
if d>1 then k:=k+t+s[i] else k:=k+s[i];
end;
end;
write('Xau sau khi nen: ',k);
readln
end.
Chương trình giải nén xâu:
Uses crt;
Var St,St1,x:string;
i,j,k,l:longint;
Begin
Clrscr;
readln(St);
For i:=1 to length(St) do
If (St[i] in ['a'..'z']) then
If not (St[i-1] in ['0'..'9']) then Insert('1',St,i);
For i:=1 to length(St) do
Begin
If St[i] in ['0'..'9'] then
For j:=i+1 to length(St) do
If St[j] in ['a'..'z'] then break;
x:=copy(St,i,j-i);
Val(x,k);
For l:=1 to k do St1:=St1+St[j]; end;
write(St1);
readln
end.
Câu 4:
Lời giải:
- Một thủ tục trong Logo có ba phần:
• Đầu thủ tục
• Thân thủ tục
• Kết thúc thủ tục.
Câu 5:
Lời giải:
- Thủ tục là một dãy các thao tác được thực hiện theo thứ tự để hoàn thành một công việc nào đó.
- Thủ tục trong logo
Nếu gộp các câu lệnh vào một nhóm, đặt tên cho nhóm lệnh này thì em đã viết được một thu tục trong Logo.
Câu 6:
Lời giải:
A. Nhập 3-6 vào hộp Pages.
Giải thích: Khi chọn tùy chọn này, máy in sẽ chỉ in các trang từ trang thứ 3 đến trang thứ 6 của tài liệu được đang mở trong Microsoft Word.
Câu 7:
Khi sử dụng chương trình Paint để vẽ một bức tranh, em có thể lưu bức tranh đó ở đâu?
Chỉ trên đĩa cứng
Chỉ trên đĩa cứng hoặc đĩa CD
Chỉ trên đĩa cứng hoặc thiết bị nhớ Flash
Có thể lưu trên đĩa cứng, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ Flash
Lời giải:
Em có thể lưu trên đĩa cứng, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ Flash
Câu 8:
Lời giải:
Sơ đồ thuật toán câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu
Sơ đồ thuật toán câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ
Câu 9:
Lời giải:
uses crt;
var i : byte; St : string; ch : char;
begin
clrscr;
write('Nhap xau ki tu : '); readln(St);
write('Nhap ki tu : '); readln(ch);
i := 1; while i <= length(St) do
begin if St[i] = ch then begin
delete(St, i, 1); i := i; end
else i := i + 1; end;
write('Xau moi : ', St);
readln
end.
Câu 10:
Lời giải:
uses crt;
var m,n,s:longint;
begin
clrscr;s:=0;
write('Nhap n: ');readln(n);
while n<>0 do
begin
m:=n mod 10;
n:=n div 10;
s:=s+m;
end;
write('Tong cac chu so cua n la: ',s);
readln
end.
Câu 11:
Lời giải:
uses crt;
var i,t:integer;
begin
clrscr;
t:=0;
for i:=1 to 20 do
t:=t+i;
writeln(t);
readln;
end.
Câu 12:
Lời giải:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
n,i,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2=0 then t:=t+a[i];
writeln('Tong cac so chan la: ',t);
readln;
end.
Câu 14:
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Khi truy cập Internet, chúng ta không thể tìm kiếm thông tin về lời giải của mọi bài toán. Bởi vì sẽ có những bài toán không tìm thấy trên Internet.
Câu 15:
Lời giải:
Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên ta dùng lệnh lặp với số lần biết trước là For..do, câu Readln (A[i]) là nhập dữ liệu từ bàn phím cho từng phần tử.
Đáp án: A
Câu 16:
Lời giải:
uses crt;
var a:array[1..30]of real;
i:integer;
t:real;
begin
clrscr;
for i:=1 to 30 do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
writeln('Cac so lon hon 5 trong day la: ');
t:=0;
for i:=1 to 30 do
if a[i]>5 then
begin
write(a[i]:4:2,' ');
t:=t+a[i];
end;
writeln;
writeln('Tong cac so lon hon 5 trong day la: ',t:4:2);
readln;
end.
Câu 17:
Cho một số nguyên dương N (1 ≤ N ≤2147483647), ta luôn đếm được số lỗ hổng của các chữ số xuất hiện trong nó.
Ví dụ: Với N = 388247 thì ta đếm được N có 5 lỗ hổng.
Lời giải:
const
fi='lohongcs.inp';
fo='lohongcs.out';
var
f:text;
i,s:integer;
n:longint;
a:array[0..9] of byte;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
read(f,n);
for i:= 1 to n do
read(f,a[i]);
a[8]:=2;
a[0]:=1; a[4]:=1; a[6]:=1; a[9]:=1;
a[1]:=0; a[2]:=0; a[3]:=0; a[5]:=0; a[7]:=0;
close(F);
assign(f,fo);
rewrite(F);
s:=0;
repeat
i:=n mod 10;
s:=s+a[i];
n :=n div 10 ;
until n=0;
write(f,s);
close(F);
end.
Câu 18:
Lời giải:
uses crt;
var a:array[1..30]of real;
i:integer;
t:real;
begin
clrscr;
for i:=1 to 30 do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
writeln('Cac so lon hon 5 trong day la: ');
t:=0;
for i:=1 to 30 do
if a[i]>5 then
begin
write(a[i]:4:2,' ');
t:=t+a[i];
end;
writeln;
writeln('Tong cac so lon hon 5 trong day la: ',t:4:2);
readln;
end.
Câu 19:
Lời giải:
Câu lệnh khai báo: Var a:array[1..20] of integer;
Giải thích:
→Tên mảng: a
→Số phần tử: [1..20]
→Kiểu dữ liệu số nguyên: integer
Cấu trúc: Var <tên biến mảng>:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
Câu 20:
Lời giải:
REPEAT 5 [REPEAT 4 [FD 100 RT 90 WAIT 10] RT 360/6]
Câu 21:
Lời giải:
program khong_phai_cach;
uses crt;
var s:string;
i,d:byte;
begin
clrscr;
write('Nhap xau: '); readln(s);
d:=0;
for i:=1 to n do
if s[i]<>' ' then d:=d+1;
write('Co ',d,' ki tu khong phai dau cach');
readln;
end.
Câu 22:
Lời giải:
Program UCLN;
uses crt;
var a,b : integer;
begin
write (‘nhap so a la’);readln (a);
write (‘nhap so b la’);readln (b);
while a < > b do
if a > b then a:= a – b else b := b – a;
write (‘UCLN la:’,a);
readln
end.
Câu 23:
Lời giải:
- Div là chia lấy phần nguyên.
VD:
5 div 4 = 1
8 div 3 = 2
15 div 8 = 1
...
- mod là chia lấy phần dư.
VD:
5 mod 2 = 1
9 mod 6 = 3
23 mod 5 = 3
...
Câu 24:
Lời giải:
Đáp án đúng: c
Câu 25:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
=> Ý đúng hơn : Sơ đồ tư duy được xây dựng bởi Nhà tâm lý học thế kỉ 20 Tony Buzan trên nền tảng tâm lý học hiện đại. Buzan nghiên cứu chuyên sâu về bộ não, trí nhớ và tìm ra quy luật khi xây dựng bản đồ gồm nhiều nhánh, giúp bộ não ghi chép các sự kiện một cách hệ thống.
Câu 26:
Lời giải:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,t:integer;
begin
clrscr;
write('n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('a[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2=0 then t:=t+a[i];
write(t);
readln;
end.
Câu 27:
a) Em cho biết cú pháp câu lệnh lặp For...do và hoạt động của câu lệnh lặp?
b) Nêu cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
c) Vẽ sơ đồ khối và trình bày các bước hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While...do?
Lời giải:
a) - Cú pháp For:
For <biến điếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>
-Hoạt động: câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng giá trị cuối - giá trị đầu+1. Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
b) - Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
While <điều kiện> do <câu lệnh>; trong đó:
+ Điều kiện: thường là 1 phép so sánh
+ Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
c) Sơ đồ:
Câu 28:
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Biểu tượng trên là tệp văn bản.
Câu 29:
Lời giải:
VAR n, i, s: INTEGER;
BEGIN
write('N='); readln(n);
s:=0;
FOR i:=2 TO n DO
IF i MOD 2 = 0 THEN s:=s+i;
write('T');
readln
END.
Câu 30:
Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm ta có những cách nào? (Chọn các phương án đúng)
Sử dụng các đối tượng HTML
Tìm kiếm Sites truyền thông xã hội
Chọn loại tập tin cụ thể
Sử dụng các trợ giúp tìm kiếm
Sử dụng toán tử Boolean
Sử dụng các thuật toán tìm kiếm
Trang tìm kiếm nâng cao
Lời giải:
Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin ta có thể dùng những cách như :
+Sử dụng các trợ giúp tìm kiếm
+Sử dụng các thuật toán tìm kiếm
+Trang tìm kiếm nâng cao
+Sử dụng toán tử Boolean
+Chọn loại tập tin cụ thể
=> Sites truyền thông xã hội là về truyền đạt thông tin đến xã hội không giúp về thu hẹp phạm vi tìm kiếm => Loại
=> đối tượng HTML là đối tượng ngôn ngữ siêu văn bản=> không giúp thu hẹp phạm vi tìm kiếm
=> Tập tin có thể là ảnh, dữ liệu, phần mềm,...nên để tìm kiếm thông tin thì chọn loại tập tin cụ thể thì thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin dạng ảnh,dạng video,....
=> Toán tử Boolean là toán tử true/false có thể hỗ trợ trong việc thu hẹp phạm vi vì có thể xét đúng sai so với thông tin cần tìm kiếm
Câu 31:
Lời giải:
+) Nội dung thông điệp không rõ ràng, lời mời tham gia quá hấp dẫn và không thật sự liên quan đếnbạn.
+) Từ ngữ trong thông điệp có vẻ khẩn cấp, áp đặt và có thể có lỗi chính tả hoặc ngữ pháp.
+) Địa chỉ email hoặc tên người gửi không quen thuộc hoặc có vẻ giả mạo.
+) Yêu cầu cung cấp thông tin nhạy cảm hoặc đăng nhập vào tài khoản của mình.
+) Chứa đường dẫn đến trang web lạ hoặc không rõ ràng, và có thể gây nguy hiểm cho máy tính của bạn.
Câu 33:
Lời giải:
var n, x,i,k: longint ;
begin
Write('So mu N= '); readln(n);
write('X= ');readln(x)
i:=0;k:=1;
while i<=n do
begin
k:=k*x;
i:=i+1;
end;
write(k,' ')
readln
end.
Câu 34:
Lời giải:
Phần mềm C++:
include <stdio.h>
int main()
{int a,b;
printf("Nhap so a: ");
scanf("%d",&a);
for(b=1;b<=a;b++);
printf("%d",b);
return 0;
}
Câu 35:
Lời giải:
- Cách thêm cột giới tính
B1: Học sinh muốn chèn cột giới tính vào chỗ nào thì bôi đen vào một trong số các cột đó. Ví dụ muốn chèn cột giới tính ở chỗ cột đánh giá thì bôi đen cột đánh giá.
B2: Chọn Layout trong dải lệnh Table tools => Trong nhóm Row & Columns chọn Insert left nếu muốn chèn cột giới tính sang trái cột đánh giá, Insert right nếu muốn chèn cột giới tính sang phải cột đánh giá.
- Cách xóa hàng thứ 3:
B1: Bôi đen hàng thứ 3.
B2: Chọn Layout trong dải lệnh Table tools => Trong nhóm Row & Columns chọn Delete
=> Delete rows.
Câu 36:
Lời giải:
- Tạo hiệu ứng chuyển trang:
Bước 1. Chọn trang trình chiếu.
Bước 2. Chọn Transitions.
Bước 3. Chọn hiệu ứng (có thể chọn âm thanh đính kèm).
- Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên trang trình chiếu:
Bước 1. Chọn đối tượng
Bước 2. Chọn Animations
Bước 3. Chọn hiệu ứng
Bước 4. Chọn thời điểm xuất hiện, thời lượng thực hiện hiệu ứng.
Bước 5. Thay đổi thứ tự xuất hiện.
Câu 37:
Lời giải:
Đáp án: B
Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ tương tác giữa người dùng với máy tính và người dùng với hệ thống.
Câu 38:
Lời giải:
– Hiệu ứng động trong bài trình chiếu là việc làm cho trang chiếu xuất hiện chậm hơn hoặc trông giống như cuộn giấy được mở ra,…
– Có hai loại hiệu ứng động, đó là hiệu ứng động cho trang chiếu và hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu.
– Lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu, đó làL
+ Giúp cho việc trình chiếu trở lên sinh động và hấp dẫn hơn.
+ Giúp thu hút sự chú ý cưa người nghe tới những nội dung cụ thể trên trang chiếu;
+ Làm sinh động quá trình trình bày và quản lí tốt hơn việc truyền đạt thông tin.
Câu 39:
Lời giải:
Để áp dụng mẫu định dạng có sẵn cho một hoặc nhiều trang chiếu, chọn các trang chiếu đó và thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1. Nháy nút mũi tên bên phải mẫu.
Bước 2. Nháy Apply to Selected Slides để áp dụng mẫu cho các trang chiếu đã chọn hoặc Apply to All Slides để áp dụng cho mọi trang chiếu
Câu 40:
Lời giải:
uses crt; var i,n,a,b, uc,bcnn:integer ;
c:array[1..100] of integer;
{--- CTC tim UCLL hai so} function ucln(a,b:integer):integer;
var r:integer;
begin r:=a mod b;
while r<>0 do begin a:=b; b:=r; r:= a mod b;
end;
ucln:=b;
end;
{--- CTC chinh----} begin Write('n= ');
readln(n);
for i:=1 to n do begin write('c[',i,']=');
readln(c[i]);
end;
for i:= 1 to n do
Write(c[i]:3);
writeln;
uc:=ucln(c[1], c[2]);
bcnn:=(c[1]*c[2])div uc;
for i:=3 to n do begin uc:=ucln(uc,c[i]);
bcnn:= bcnn*c[i] div uc;
end;
Writeln('bcnn =',bcnn);
readln;
end.
Câu 41:
Lời giải:
Chọn A
Câu 42:
Cho mảng A gồm N phần tử thuộc kiểu nguyên dương (N≤500)? Viết chương trình thực hiện tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc cho 5, phải viết và sử dụng các chương trình con sau trong chương trình:
a) Thủ tục nhập giá trị cho mảng A từ bàn phím.
b) Hàm kiểm tra số chia hết cho 3 hoặc 5.
Lời giải:
uses crt;
var n:integer;
a:array[1..500] of longint;
s:longint;
function check(x:longint):boolean;
begin
if (x mod 3=0) or (x mod 5=0) then exit(true);
exit(false);
end;
procedure nhap;
var i:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n: '); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('Nhap phan tu thu ',i,' : ');
readln(a[i]);
end;
writeln;
end;
procedure xuli;
var i:integer;
begin
for i:=1 to n do
if check(a[i]) then s:=s+a[i];
end;
procedure xuat;
begin
write('Tong cac so chia het cho 3 hoac 5 la: ',s);
readln;
end;
begin
nhap;
xuli;
xuat;
end.
Câu 43:
Lời giải:
uses crt;
var i, n, s, d : integer;
begin
clrscr;
write('nhap so n : ');readln(n);
s := 0; d := 0;
for i := 1 to n do
if i mod 2 <> 0 then
begin
s := s + i;
d := d + 1;
end;
writeln('tb = ', s / d);
readln
end.
Câu 44:
Lời giải:
Một số ứng dụng tiêu biểu của đa phương tiện trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội:
– Trong quản lí xã hội
– Trong khoa học
– Trong y học
– Trong thương mại
– Trong nghệ thuật
– Trong nhà trường
Một số ví dụ về đa phương tiện:
-Bài trình chiếu; Từ điển Bách khoa đa phương tiện.
-sản phẩm của đa phương tiện được tạo ra từ máy tính: trang web, phim, quảng cáo, biểu đồ...
-Bài trình chiếu; Từ điển Bách khoa đa phương tiện.
-sản phẩm của đa phương tiện được tạo ra từ máy tính: trang web, phim, quảng cáo, biểu đồ...
Câu 45:
Lời giải:
Câu lệnh lặp để Rùa vẽ hình vuông là:
repeat 4 [fd 150 rt 90 ]
Câu 46:
Lời giải:
– Ta sử dụng câu lệnh lặp như sau:
REPEAT 4 [FD 40 RT 90]
REPEAT 4 [FD 80 LT 90]
– Kết quả:
Câu 47:
Lời giải:
Đáp án đúng: A. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước: For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
A. Đúng vì đây là cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước:
For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
B. Sai vì đây là cú pháp câu lệnh lặp với số lần không biết trước
C. Sai vì đây là Cú pháp khai báo biến mảng trong pascal:
D. Sai vì ý A đúng
=> Chọn đáp án A
Câu 48:
Lời giải:
-Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có chung một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp xếp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số.
-Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng.
-Khai báo biến mảng:
var <tên biến> : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
Vd: var A : array : [1..100] of integer;
Câu 49:
Lời giải:
Để đánh số trang cho văn bản, ta thực hiện các thao tác sau:
Bước 1:
Chọn Insert -> Page Number -> Format Page Numbers.
Khi nhấn chọn Page Number sẽ có một bảng chọn sổ xuống, trong đó có các lựa chọn:
Top of Page: Đánh số trang ở phía trên của trang giấy.
Bottom Page: Đánh số trang ở phía bên dưới của trang giấy.
Page Margins: Đánh số trang ở bên lề trái hoặc lề phải của trang giấy.
Current Position: Đánh số trang tại vị trí đang đặt con trở chuột trên trang giấy.
Ngoài 4 lựa chọn này ta còn thấy được có 2 lựa chọn khác là Format page number và Remove page number.
Lệnh Format page number để ta tùy chọn chỉnh sửa số trang, lệnh Remove page number
có tác dụng gỡ số trang đã đánh vào trước đó.
Nếu bạn muốn đánh số trang từ trang đầu tiên bạn chỉ cần bấm chọn vị trí hiển thị số trang là đã hoàn thành.
Nếu bạn muốn ghi số trang theo ý muốn thì thực hiện tiếp các bước sau.Bước 2: Một bảng công cụ sẽ hiện ra, bạn chú ý ở mục Page Numbering có 2 ô lựa chọn, ô bên dưới Start at:
… chính là số trang mà bạn muốn bắt đầu đánh số, chỉ cần điền vào đó số trang bạn muốn bắt đầu đánh, Microsoft Word sẽ tự động đánh số từ trang đó cho bạn.
Vậy nếu bạn không muốn đánh số từ trang đầu tiên, mà muốn đánh từ trang số 2 hoặc số 3 thì sao? Nghĩa là trang số 2 hoặc 3 mới mang số 1, thì làm thế nào?
Rất đơn giản:
Bước 3:
Bạn đánh số trang trong Word như bình thường theo hướng dẫn bên trên.
Bước 4: Bạn nhấp đúp chuột vào số trang, một thanh công cụ sẽ hiện ra , bạn chọn Header & Footer Tools -> Design -> Different First Page.
Sau đó thực hiện lại việc đánh số từ trang thứ 2, với start at chọn số 1.
Câu 50:
Em hãy sắp xếp chương trình tính tổng N số tự nhiên sau cho phù hợp?
Var N, i: integer;
Write(‘Nhap so N=’); s:=0;
S: Longint; readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Program tinh_tong;
S:=s+i;
Writeln(‘Tong cua ‘, N, ‘ So tu nhien dau tien s=’, s);
End.
Readln
Lời giải:
Program tinh_tong;
Var N, i: integer;
S: Longint;
Begin
Write(‘Nhap so N=’);
readln(n);
s:=0;
For i:=1 to n do
S:=s+i;
Writeln(‘Tong cua ‘, N, ‘ So tu nhien dau tien s=’, s);
Readln
End.
Câu 51:
Lời giải:
Thông thường, các dữ liệu dạng chữ, hình ảnh, âm thanh… sử dụng trên máy tính và được máy tính nhận biết đúng định dạng, được gọi chung là dữ liệu số. Quá trình chuyển các dạng dữ liệu truyền thống như các bản viết tay, bản in trên giấy, hình ảnh… sang chuẩn dữ liệu trên máy tính và được máy tính nhận biết được gọi là số hoá dữ liệu.
Như vậy, số hoá dữ liệu là hình thức chuyển đổi các dữ liệu truyền thống bên ngoài thành dạng dữ liệu số mà máy tính có thể hiểu được.
2. Tại sao phải số hóa dữ liệu?
Hãy tưởng tường rằng phải mất bao nhiêu giấy tờ và không gian để lưu trữ kho kiến thức khổng lồ của nhân loại ngày một nhiều; hơn nữa việc bảo quản và phạm vi sử dụng bị hạn chế. Do vậy bắt buộc chúng ta phải nghĩ đến giải pháp số hóa dữ liệu và số hóa bản đồ . Việc số hóa dữ liệu sẽ giúp việc lưu trữ, truy xuất, chi sẻ, tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất.
3. Ưu điểm và Hạn chế
a. Ưu điểm
- Giúp việc lưu trữ, truy xuất, chia sẻ, tìm kiếm thông tin một cách dễ dàng
- Linh hoạt trong việc chuyển đổi sang các loại dữ liệu số khác nhau
- Giảm chi phí tối đa cho việc quản lý, không gian lưu trữ
- Có khả năng chỉnh sửa và tái sử dụng dữ liệu
b. Hạn chế
- Cần đầu tư ban đầu về công nghệ, cơ sở hạ tầng CNTT, máy móc hiện đại.
- Dữ liệu dễ bị sao chép và sửa đổi trái pháp luật.
-Việc triển khai sử dụng gặp nhiều khó khăn do phải thực hiện training đồng bộ và có hệ thống. Ngoài ra việc bảo mật dữ liệu cũng là một thách thức lớn
Câu 52:
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Dữ liệu tệp được lưu trữ lâu dài trên bộ nhớ ngoài.
Câu 53:
Lời giải:
Chọn b. dấu = là dấu đầu tiên cần gõ khi nhập công thức vào ô
Câu 55:
Lời giải:
Giống nhau: đều cùng là câu lệnh rẽ nhánh và khi gặp một điều kiện nào đó thì chọn lựa thực hiện thao tác thích hợp.
Khác nhau: Trong câu lệnh if-then dạng thiếu, nếu điều kiện không đúng thì thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh, thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình, còn trong câu if-then dạng đủ, nếu điều kiện không đúng thì thực hiện công việc 2, sau đó mói thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh, thực hiện câu lệnh tiếp theo cùa chương trình.
Câu 56:
Lời giải:
Sơ đồ thuật toán câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu
Sơ đồ thuật toán câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ
Câu 57:
Lời giải:
Tác dụng của các công cụ
1. Công cụ căn lề
Công cụ căn lề có tác dụng giúp căn chỉnh đoạn văn bản theo các vị trí khác nhau để tạo ra một bố cục hợp lý và chuyên nghiệp. Căn lề có thể được thiết lập cho cả hai bên của đoạn văn bản hoặc chỉ cho một bên, tùy thuộc vào yêu cầu của người dùng.
2. Công cụ định dạng
Công cụ định dạng có tác dụng tạo ra định dạng văn bản đẹp mắt và chuyên nghiệp. Bạn có thể sử dụng các công cụ này để thay đổi font chữ, kích thước chữ, in đậm, nghiêng, gạch chân chữ, màu sắc chữ và nền.
3. Công cụ tìm kiếm
Công cụ tìm kiếm có tác dụng tìm kiếm các từ hoặc đoạn văn bản cụ thể trong tài liệu của bạn. Việc tìm kiếm này giúp bạn chắc chắn rằng tài liệu của bạn chính xác và đầy đủ nhất có thể.
4. Công cụ thay thế
Công cụ thay thế có tác dụng thay thế các từ hoặc đoạn văn bản trong tài liệu của bạn bằng các từ hoặc đoạn văn bản khác. Việc này giúp bạn chỉnh sửa nhanh chóng và chính xác các lỗi hoặc thay đổi nội dung của tài liệu của mình.
Tóm lại, các công cụ căn lề, định dạng, tìm kiếm và thay thế đóng vai trò quan trọng trong việc soạn thảo văn bản để giúp bạn tạo ra các tài liệu chuyên nghiệp và chính xác.
Câu 58:
Lời giải:
program bai1;
uses crt;
var n: integer;
begin
clrscr;
repeat
write(‘nhap so nguyen =’); readln(n);
until n > 0;
if n mod 3 = 0 then
write(‘-so’,n,’chia het cho 3’) else
write(‘-so’,n,’khong chia het cho 3’);
writeln;
if n mod 2 = 0 then
write(‘- so’,n,’ la so chan’) else
write(‘-so’,n,’ la so le’);
readln;
end.
Câu 59:
Lời giải:
program UCLN;
uses Crt;
var a,b :integer;
begin
write ('nhap so a la ');readln (a);
write ('nhap so b la' );readln (b);
while a< >b do
if a > b then a:= a - b else b:=b-a;
write ('UCLN la :',a);
readln
end.
Câu 60:
Lời giải:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long dem,i,n,x;
int main()
{
cin>>n;
dem=0;
for (i=1; i<=n; i++)
{
cin>>x;
if (x%2==0) dem++;
}
cout<<dem;
return 0;
}
Câu 61:
Lời giải:
uses crt; var i,n,a,b, uc,bcnn:integer ; c:array[1..100] of integer; {--- CTC tim UCLL hai so} function ucln(a,b:integer):integer; var r:integer; begin r:=a mod b; while r<>0 do begin a:=b; b:=r; r:= a mod b; end; ucln:=b; end; {--- CTC chinh----} begin Write('n= '); readln(n); for i:=1 to n do begin write('c[',i,']='); readln(c[i]); end; for i:= 1 to n do Write(c[i]:3);writeln; uc:=ucln(c[1], c[2]); bcnn:=(c[1]*c[2])div uc; for i:=3 to n do begin uc:=ucln(uc,c[i]); bcnn:= bcnn*c[i] div uc; end; Writeln('bcnn =',bcnn); readln; end.
Câu 62:
Lời giải:
program tinh_tong;
uses crt;
var i,n,t:integer;
a:array[1..100]of integer;
begin
clrscr;
write('nhap n:');readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('a[',i,']=');readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
t:=t+a[i];
writeln('tong cua day la: ',t);
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2=0 then t:=t+a[i];
writeln('tong cac so chan la: ',t);
readln;
end.
Câu 63:
Lời giải:
Câu 65:
Lời giải:
Trong phần mềm Logo, để rùa về vị trí xuất phát, xoá toàn bộ sân chơi của Rùa ta gõ lệnh CS
→ Trong phần mềm logo, nếu muốn rùa quay về vị trí xuất phát và xóa toàn bộ sân chơi, ta dùng lệnh CS và ấn enter
Câu 66:
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Xoá bản ghi là xoá một hoặc một số bộ của bảng
Câu 67:
Lời giải:
uses crt;
var n,i,kt,j:integer;
begin
clrscr;
write('n='); readln(n);
writeln('cac so nguyen to nho hon hoac bang ',n,' la: ');
for i:=2 to n do
begin
kt:=0;
for j:=2 to i-1 do
if i mod j=0 then kt:=1;
if kt=0 then write(i:4);
end;
readln;
end.
Câu 68:
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Sắp xếp, truy vấn, xem dữ liệu, kết xuất báo cáo
Câu 69:
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Bảo mật CSDL quan tâm bảo mật cả dữ liệu và chương trình xử lí dữ liệuCâu 70:
Lời giải:
Khi xác nhận các tiêu chí truy vấn thì hệ QTCSDL sẽ thực hiện công việc:
+ Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng để kết xuất dữ liệu.
+ Liệt kê tập con các bản ghi thoả mãn điều kiện
+ Định vị các bản ghi thoả mãn điều kiện
+ Thực hiện các phép toán
+ Thực hiện các thao tác quản lí dữ liệu khác
Đáp án: A
Câu 71:
Lời giải:
Chọn đáp án B
Điểm giống và khác nhau giữa thông tin và viễn thông :
Giống nhau: đều truyền thông tin
Khác nhau: HTVT là một phần của HTTT; HTVT truyền đi bằng vô tuyến còn HTTT truyền đi bằng vô tuyến và đường truyền.
Câu 72:
Lời giải:
program tinhtong;
uses crt;
var i,s,n:integer;
a:array [1.100] of integer;
begin
clrscr;
write('So thu n la: 3; readln(n);
s:=0
for i:=1 to n do begin
write(Nhap so thu ',i); readln(a[i]);
s=s+a[i]; end;
writeln('Tong cac so do la:', s);
readln
end.
Câu 73:
Lời giải:
Program tinh_tong;
uses crt;
const : N:=100;
Var i,tong:integer;
begin
clrscr;
tong:=0; i:=1;
while i<=N do
begin
tong: = tong + i;
i:=i+1;
end;
Writeln('tong cua 100 so tu nhien dau tien la ',tong);
Readln ;
End.
Câu 74:
Lời giải:
ĐÁP ÁN ĐÚNG: C
Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài (đĩa mềm, đĩa cứng, CD, thiết bị nhớ Flash…) -> không bị mất đi khi tắt nguồn điện.
Tất cả các dữ liệu thuộc kiểu dữ liệu đã xét đều được lưu trữ ở trong RAM do đó sẽ mất khi tắt máy. Với một số bài toán có khối lượng dữ liệu lớn, có yêu cầu lưu trữ để xử lí nhiều lần, cần có kiểu dữ liệu tệp file.
Kiểu dữ liệu tệp có những đặc điểm sau:
+ Được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài và không bị mất khi tắt nguồn điện.
+ Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng của đĩa.
Câu 75:
Lời giải:
Progrom Xoa_ki_tu_ trung;
Uses crt,
Var i,j,n:integer;
S:string;
Begin
Clrscr;
Write('Nhap xau S:'); Reqdin(S);
N:=length(S);
l:=1
While i<n do
begin
if S[i]=S[j] then,
begin
if S[i]=SD[j] then
begin
Delete(S,j,1);
N=n-1;
End
Else j:=j+1:
End;
l:=i+1;
End;
Writeln('Xau S moi:', S);
End.
Câu 76:
Lời giải:
Một số ứng dụng tiêu biểu của đa phương tiện trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội:
– Trong quản lí xã hội
– Trong khoa học
– Trong y học
– Trong thương mại
– Trong nghệ thuật
– Trong nhà trường
Một số ví dụ về đa phương tiện:
-Bài trình chiếu; Từ điển Bách khoa đa phương tiện.
-sản phẩm của đa phương tiện được tạo ra từ máy tính: trang web, phim, quảng cáo, biểu đồ...
-Bài trình chiếu; Từ điển Bách khoa đa phương tiện.
-sản phẩm của đa phương tiện được tạo ra từ máy tính: trang web, phim, quảng cáo, biểu đồ...
Câu 77:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ
Câu 78:
Lời giải:
Kiểu căn lề
Vị trí của cả đoạn văn so với toàn trang văn bản
Khoảng cách lề của dòng đầu tiên
Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới
Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn
Câu 79:
Lời giải:
program bai1;
user crt;
var n,s,i:longint;
begin
write('n= ');
readln(n);
s:=0;
for i:=1 to 10 do s:=s+i;
write('Tong cua 10 so tu nhien dau tien la',s);
readln;
end.
Câu 80:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Chọn trang chiếu => Chọn Format / Background => Nháy nút và chọn màu => Nháy nút Apply trên hộp thoại
Câu 81:
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Bảng phân quyền cho phép phân các quyền truy cập đối với người dùng
Câu 82:
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Giọng nói, dấu vân tay, võng mạc, chữ ký điện tử
Câu 83:
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Một bảng có thể có nhiều khoá nhưng chỉ có một khóa chính. Việc xác định khoá phụ thuộc vào quan hệ logic của các dữ liệu chứ không phụ thuộc vào giá trị các dữ liệu và nên chọn khoá chính là khoá có ít thuộc tính nhất.
Câu 85:
Lời giải:
Các yếu tố tham gia trong việc bảo mật hệ thống như mật khẩu, mã hoá thông tin cần phải thường xuyên thay đổi để tằng cường tính bảo mật.
Đáp án: C
Câu 86:
B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho bảng B4: Tạo liên kết
Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau:
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Câu 87:
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Câu 88:
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Xem, sửa, bổ sung và xóa dữ liệu
Câu 89:
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Mô tả nội dungCâu 91:
Lời giải:
- Hiệu ứng động trong bài trình chiếu là đổi lại cách xuất hiện của các đối tượng trong bài trình chiếu.
- Có hai loại hiệu ứng động:
• Hiệu ứng động: Hiệu ứng tạo cách thức cũng như thời điểm xuất hiện của các đối tượng trên trang chiếu (văn bản, hình ảnh, biểu đồ,...) khi trình chiếu.
• Hiệu ứng chuyển trang chiếu: Hiệu ứng tạo cách thức cũng như thời điểm xuất hiện của các trang chiếu khi trình chiếu.
- Lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu, đó là :
+ Giúp cho việc trình chiếu trở lên sinh động và hấp dẫn hơn.
+ Giúp thu hút sự chú ý của người nghe tới những nội dung cụ thể trên trang chiếu;
+ Làm sinh động quá trình trình bày và quản lí tốt hơn việc truyền đạt thông tin.
Câu 92:
Lời giải:
Hệ QTCSDL quan hệ là Phần mềm dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ.
Đáp án: B
Câu 93:
Lời giải:
ĐÁP ÁN ĐÚNG: D
Chức năng lưu biên bản hệ thống:
+ Cho biết số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu, …
+ Cho thông tin về một số lần cập nhật cuối cùng: lưu lại nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật.
Câu 95:
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Mô tả nội dung
Câu 96:
Lời giải:
Khai thác CSDL quan hệ có thể là sắp xếp, truy vấn, xem dữ liệu, kết xuất báo cáo.
Đáp án: B
Câu 97:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Thuộc tính khóa
Câu 98:
Lời giải:
Đáp án đúng: ACâu 99:
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Câu 101:
Lời giải:
Máy tính là gì?
Máy tính hay máy vi tính là một thiết bị điện tử có khả năng điều khiển thông tin hoặc dữ liệu. Nhiệm vụ của máy tính là lưu trữ, truy xuất và xử lý dữ liệu. Khi sử dụng máy tính, người dùng có thể thực hiện nhiều công việc khác nhau như: gửi Email, nhập tài liệu, truy cập trang web, chơi game,…
5 thành phần cơ bản của máy tính
#1. Bộ xử lý trung tâm (CPU)
Nếu máy tính được ví như cơ thể người thì CPU đóng vai trò là bộ não của máy tính. Chức năng của CPU là: xử lý dữ liệu, điều khiển thiết bị đầu vào và thiết bị đầu ra.
#2. Bo mạch chủ (Mainboard)
Nếu CPU đóng vai trò là bộ não thì bo mạch chủ chính là xương sống của máy tính. Thành phần này có khả năng nối kết các linh kiện và các thiết bị bên ngoài theo một khối thống nhất.
#3. Bộ xử lý đồ họa (GPU)
Đây được xem là thành phần cực kỳ “ám ảnh” đối với các game thủ vì chúng có khả năng giúp máy tính tạo ra những hình ảnh cao cấp nhất (hình ảnh trong các loại trò chơi điện tử).
#4. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM)
Thành phần này có khả năng thiết lập một không gian nhớ tạm giúp máy tính hoạt động. Mặc dù có tên gọi là bộ nhớ nhưng RAM sẽ không lưu trữ dữ liệu khi người dùng tắt máy. Vì vậy, RAM còn được gọi là bộ nhớ “dễ bay hơi”.
#5. Ổ cứng (HDD, SSD)
Thành phần cuối cùng đóng vai trò cực kỳ quan trọng của máy tính đó chính là ổ cứng. Đây được xem là nơi lưu trữ toàn bộ dữ liệu, phần mềm và hệ điều hành của người dùng. Những loại máy tính hiện đại sử dụng ổ đĩa cứng (HDD) hoặc ổ cứng thể rắn (SSD).
Câu 102:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Với báo cáo, ta không thể làm được việc: Lọc những bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào đó
Câu 103:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Câu 104:
Lời giải:
Khai thác CSDL quan hệ có thể là sắp xếp, truy vấn, xem dữ liệu, kết xuất báo cáo.
Đáp án: B
Câu 106:
Lời giải:
Đáp án đúng: CCâu 107:
Trong bảng sau đây, mỗi học sinh chỉ có mộ mã số (Mahs):
Khoá chính của bảng là:
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Câu 108:
Lời giải:
program tim_max_min ;
var i,n,max,min:integer;
a:array[1..100] of integer;
begin
write('nhap do dai cua day so n=');readln(n);
writeln('nhap cac phan tu cua day so :');
for i:=1 to n do
begin
write('a[',i,']=');readln(a[i]);
end;
max :=a[1] ; min:=a[1];
for i:=2 to n do
begin
if max <a[i] then max :=a[i];
if min >a[i] then min :=a[i];
end;
writeln('so lon nhat la:',max);
writeln('so be nhat la:',min);
readln
end.
Câu 109:
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Bảng phân quyền cho phép phân các quyền truy cập đối với người dùng
Câu 110:
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Câu 111:
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Xem, sửa, bổ sung và xóa dữ liệuCâu 112:
Nếu những bài toán mà câu hỏi chỉ liên quan tới một bảng, ta có thể:
Top of Form
Lời giải:
ĐÁP ÁN ĐÚNG: A
Nếu những bài toán mà câu hỏi chỉ liên quan tới một bảng, ta có thể thực hiện thao tác tìm kiếm và lọc trên bảng hoặc biểu mẫu
Câu 113:
Lời giải:
→ A. Thư mục mẹ và thư mục con có thể trùng tên
Vì thư mục con bên trong thư mục mẹ nên trùng tên không sao
Câu 114:
Lời giải:
*Sự phân tán dữ liệu và các ứng dụng có một số ưu điểm so với các hệ CSDL tập trung:
· Cấu trúc phân tán dữ liệu thích hợp cho bản chất phân tán của nhiều người dùng.
· Dữ liệu được chia sẻ trên mạng nhưng vẫn cho phép quản trị dữ liệu địa phương (dữ liệu đặt tại mỗi trạm)
· Dữ liệu có tính sẵn sàng cao.
· Dữ liệu có tính tin cậy cao vì khi một nút gặp sự cố, có thể khôi phục được dữ liệu tại đây do bản sao của nó có thể được lưu trữ tại một nút khác nữa.
· Hiệu năng của hệ thống được nâng cao hơn.
· Cho phép mở rộng các tổ chức một cách linh hoạt. Có thể thêm nút mới vào mạng máy tính mà không ảnh hưởng đến hoạt động của các nút sẵn có.
*So với các hệ CSDL tập trung, hệ CSDL phân tán có một số hạn chế như sau:
· Hệ thống phức tạp hơn vì phải làm ẩn đi sự phân tán dữ liệu đối với người dùng.
· Chi phí cao hơn.
· Đảm bảo an ninh khó khăn hơn.
· Đảm bảo tính nhất quán dữ liệu khó hơn.
· Việc thiết kế CSDL phân tán phức tạp hơn.
Câu 115:
Cho khai báo mảng như sau: Var m : array[0..10] of integer ;
Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng?
Lời giải:
Đáp án đúng: C. a[9];
Câu 117:
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Phần đầu có thể có hoặc không có cũng được.
Câu 118:
Viết chương trình in bảng cửu chương ra màn hình như sau:
- Hàng thứ nhất in ra bảng nhân 1, 2, 3, 4, 5
- Hàng thứ hai in ra bảng nhân 6, 7, 8, 9, 10
Lời giải:
Chương trình:
for i in range(1,11):
for j in range(1,6):
print(j,"x",i,"=",i*j, end="\t")
print()
print()
for i in range(1,11):
for j in range(6,11):
print(j,"x",i,"=",i*j, end="\t")
print()
Câu 120:
Lời giải:
Đáp án đúng B.
Cấu trúc chung của chương trình gồm các phần là 2 phần, bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình, khi diễn giải cú pháp của ngôn ngữ lập trình người ta thường đặt các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt giữa cặp dấu <> và phần tùy chọn (có thể có hoặc không) đặt giữa cặp dấu [].
*Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B
Cấu trúc chung của chương trình gồm 2 phần:
– Phần khai báo: nằm đầu mỗi chương trình, là phần có thể có hoặc không, chứa các khai báo như: khai báo tên chương trình, tên thư viện, hằng,.
Khai báo tên chương trình: có thể có hoặc không. Với Pascal, nếu có, phần khai báo tên chương trình được bắt đầu bằng từ khóa program, tiếp đến là tên chương trình:
Program <tên chương trình>,
Trong đó, tên chương trình là tên do người lập trình đặt theo qui định về tên.
Ví dụ:
program pt__b2;
hoặc program bai_toan1;
Khai báo thư viện: mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Để sử dụng các chương trình đó cần khai báo thư viện chứa nó.
Ví dụ, khai báo thư viện:
– Trong Pascal: Uses crt,
– Trong C++: #includc <stdio.h>
Thư viện crt hoặc stdio.h cung cấp các chương trình có sẵn đế làm việc với màn hình văn bản và bàn phím. Chẳng hạn, để xóa những gì có trên màn hình: ttrong Pascal ta dùng lệnh clrscr; còn trong C++ dùng lệnh clrscr () ,
Khai báo hằng: thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình.
Ví dụ, khai báo hằng:
– Trong Pascal:
Const MaxN = 1000;
PI = 3.1416;
– Trong C++:
Const int MaxN = 1000;
Const float PI = 3.1416;
Khai báo biến: Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải đặt tên và phải khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí. Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình được gọi là biến đơn.
+ Phần thân chương trình: nằm sau phần khai báo, trong cặp từ khóa begin và end, là phần bắt buộc phải có, chứa các lệnh để giải quyết bài toán.
Ví dụ, thân chương trình trong Pascal:
Begin
[< Dãy lệnh>]
End;
– Phần thân chương trình chi có một câu lệnh writeln, đưa thông báo ra màn hình. Phần thân chương trình chỉ có một câu lệnh printf đưa thông báo ra màn hình.
Lưu ý rằng phần quan trọng nhất không thể thiếu được là phần thân chương trình.
Câu 121:
Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa
Top of Form
Lời giải:
ĐÁP ÁN ĐÚNG: C
Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa Function (hàm). Cấu trúc khai báo hàm: Function < tên hàm > [(< danh sách tham số >)] : < kiểu dữ liệu >;
Câu 122:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa Procedure
Câu 124:
Lời giải:
Giống nhau: Cả thủ tục và hàm đều là chương trình con cấu trúc giống như một chương trình chính trừ dòng đầu tiên và kết thúc bằng END; (thay vì END.). Cả thủ tục va hàm có thể chứa các tham số (tham số giá trị và tham số biến), cùng tuân theo quy định về khai báo và sử dụng các loại tham số này.
Khác nhau: Việc sử dụng hàm luôn trả về giá trị kết quả thuôc kiểu xác định và giá trị đó được gán cho tên hàm.
Hàm và thủ tục là bài học khó trong chương trình Tin học lớp 11. Học sinh không chỉ nắm rõ cấu trúc của thủ tục và hàm mà còn phải biết cách sử dụng tham số của chương trình con.
Để phần nào giúp học sinh hiểu rõ bài học hơn, loạt bài viết về Hàm và Thủ tục sẽ được đăng theo từng nội dung trong mỗi bài viết.
Phần 1: So sánh Hàm (function) và Thủ tục (procedure)
Cấu trúc chương trình:
1) Procedure [()];[];
[];
2) Function [()]:;
[];
[];
:= ;
Giống nhau: Hàm và thủ tục là các chương trình con có chức năng thực hiện một công việc nào đó trong chương trình chính. Về cấu trúc chung đều giống nhau.
Khác nhau:
Hàm sau khi thực hiện công việc sẽ trả về một giá trị cho tên hàm.
Thủ tục khi thực hiện công việc không trả về một giá trị cho tên thủ tục.
Ví dụ: Chương trình tính tích của hai số nguyên a và b.
Function Tich(a, b: integer): integer;
Var Kq: Integer;
Kq := a*b;
Tich := Kq;
Procedure tt_Tich(a, b: integer);
Var Kq: Integer;
Kq := a*b;
Write(Tích của , a, và , b, là , Kq);
Nhận xét:
Vì hàm hàm trả về giá trị sau khi thực hiện nên có lệnh gán kết quả cho tên hàmTích := Kq;và cũng chính vì vậy nên sau khai báo tên hàm có khai báo têm kiểu dưữ liệu trả vềTich(a, b: integer): integer;
Thủ tục không trả về kết quả nên có câu lệnh xuất kết quả ngay trong thủ tụcWrite(Tích của , a, và , b, là , Kq);
Trong chương trình chính, khi sử dụng hàm và thủ tục cũng cần chú ý:
Vì hàm trả về một giá trị thông qua tên gọi của nó nên ta có thể viết hàm trong biểu thức, hay xuất ra trong câu lệnh write. Ví dụ:
+tich(2, 5) * 5> cho kết quả 50
+write(tich(2, 5))> in ra màn hình giá trị 10
Thủ tục không trả về giá trị thông qua tên của nó do đó ta không thể sử dụng như hàm trong ví dụ trên à chỉ có thể gọi thủ tục như một câu lệnh độc lập. Ví dụ:
+Khi viếttt_Tich(2, 5);>sẽ in ra màn hình số 10
+ Khi viếttt_Tich(2, 5) * 5> Chương trình dịch báo lỗi !
Câu 125:
Lời giải:
uses crt
var a:real;
begin
writeln('Nhap so can tim:');
readln(a);
if (a mod 3=0) then
writeln(‘So chia het cho 3’)
else if (a mod 5=0) then
writeln('So chia het cho 3')
else then writeln('So khong chia het cho 3 hooc 5);
reodin;
end.
Câu 126:
Lời giải:
Cách cắt ảnh:
Bước 1: Vào phần ảnh và nhấn: Ctrl +F10
Bước 2: Cắt ảnh vào màn hình và để lại ảnh gốc
Bước 3: Dán vào bằng cách bấm: Ctrl +V
Đoạn văn:
Minh và Khoa là hai bạn đầu tiên tớ gặp và làm quen trong ngày đầu đến nhận lớp ở trường Tiểu học.
Ngay ở cổng trường tớ nhìn thấy Khoa, ấn tượng đầu tiên về Khoa là cặp kính cận khá dày cậu ấy đeo. Cậu ấy cũng đang ngơ ngác đi tìm lớp giống tớ. Tớ ra làm quen và hỏi cậu ấy học lớp nào, không ngờ cả hai đều học cùng lớp. Bọn tớ cùng nhau đi tìm lớp chứ không dám hỏi các anh chị lớn hơn. Đến cửa lớp thì gặp ngay Minh. Minh đang vui vẻ hướng dẫn các bạn vào lớp. Trông cậu ấy rất nhanh nhẹn, thông minh và láu lỉnh. Tớ và Khoa nhìn thấy là mến cậu ấy ngay.
Cả ba bọn tớ cùng làm quen và chơi thân với nhau từ ngày đầu đi học.
Câu 127:
Lời giải:
Trong các đơn vị đó là MG vì 1 GB = 1 tỉ byte còn 1MB thì bằng 1 triệu byte và 1 KB bằng 1 nghìn byte vì vậy GB là lớn nhất
Câu 128:
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Tên biến xâu[chỉ số phần tử]
Câu 129:
Lời giải:
Đáp án: B. Dãy các kí tự.
Trong ngôn ngữ lập trình Python, xâu kí tự (string) là một loại dữ liệu dùng để biểu diễn và lưu trữ các dãy các kí tự, bao gồm các kí tự chữ cái, số, dấu chấm, dấu phẩy, khoảng trắng, các kí tự đặc biệt, v.v.
Xâu kí tự trong Python được biểu diễn bằng cặp dấu ngoặc kép hoặc cặp dấu nháy đơn xung quanh dãy các kí tự. Ví dụ: "Hello world", '12345', "!@#$%^&*", v.v.
Câu 130:
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hoá thông tin và nén dữ liệu; chính sách và ý thức; lưu biên bản
Câu 131:
Lời giải:
uses crt;
var a,b,c:integer;
begin
clrscr;
write('a='); readln(a);
write('b='); readln(b);
write('c='); readln(c);
if (a>0) and (b>0) and (c>0) then
begin
if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then writeln('day la 3 canh trong mot tam giac')
else writeln('day khong la 3 canh trong mot tam giac');
end
else writeln('vui long nhap 3 so lon hon 0');
readln;
end.
Câu 132:
Lời giải:
uses crt;
var a,b:string;
x,y:int64;
code,code1:integer;
begin
clrscr;
write('nhap day ki tu so a: '); readln(a);
write('nhap day ki tu so b: '); readln(b);
val(a,x,code);
val(b,y,code1);
writeln('tong cua hai day ki tu la: ',x+y);
readln;
end.
Câu 133:
Lời giải:
uses crt;
var a:array[1..200]of integer;
i,n,tbc,dem:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
writeln('Cac so duong chan la: ');
for i:=1 to n do
if (a[i] mod 2=0) and (a[i]>0) then write(a[i]:4);
writeln;
tbc:=0;
dem:=0;
for i:=1 to n do
if (-1000<=a[i]) and (a[i]<=1000) then
begin
tbc:=tbc+a[i];
dem:=dem+1;
end;
writeln('Trung binh cong cac phan tu co gia tri trong pham vi tu -1000 den 1000 la: ',tbc/dem:4:2);
readln;
end.
Câu 134:
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Vì Trong Access, dữ liệu kiểu ngày tháng được khai báo bằng Date/Time
Câu 135:
Lời giải: 26 chữ cái la tinh lớn: A,…,Z
26 chữ cái la tinh nhỏ: a,…,z
Dấu gạch dưới: _
Bộ chữ số thập phân: 0,…,9
Các ký hiệu toán học: + – * / = < > ( )
Các ký hiệu đặc biệt: . , ‘ : ; [] ? %
@ | ! & # $ {}
Khoảng trắng- ký tự cách.
Câu 136:
Lời giải:
Program UCLN;
uses crt;
var a,b : integer;
begin
write ('nhap so a la ');readln (a);
write ('nhap so b la ');readln (b);
while a < > b do
if a >b then a := a - b else b := b - a ;
write ( ' UCLN la :' , a );
readln
end.
Câu 137:
Lời giải:
Đáp án D.
Microsoft Excel không phải là hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ.
Câu 138:
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Câu 139:
Lời giải:
Program viet_chuong_trinh_tinh_tong;
Uses Crt;
Var i,s:integer;
Begin
Clrscr;
i:=2;
While (i>1) and (i<=100) do
Begin
s:=s+i;
i:=i+2;
End;
Writeln(S);
Readln;
End.
Câu 140:
Viết chương trình Pascal để thực hiện các công việc sau:
-Nhập từ bàn phím 4 số tự nhiên a,b,c,d
-Hiển thị ra màn hình số lơn hơn 4 số vừa nhập
Lời giải:
uses crt;
var ln,a,b,c,d:integer;
begin
clrscr;
write('a='); readln(a);
write('b='); readln(b);
write('c='); readln(c);
write('d='); readln(d);
ln:=a;
if ln<b then ln:=b;
if ln<c then ln:=c;
if ln<d then ln:=d;
writeln('so lon nhat trong 4 so la: ',ln);
readln;
end.
Câu 141:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Để di chuyển tệp tin sang thư mục khác, em chọn lệnh nào trong các lệnh Edit => Cut
Câu 142:
Nội dung trên trang chiếu có thể là:
Top of Form
Lời giải:
ĐÁP ÁN ĐÚNG: C
Nội dung trên trang chiếu có thể là văn bản, hình ảnh, biểu đồ minh họa, các tệp âm thanh, đoạn phim … Chúng ta gọi các nội dung này là các đối tượng.
Bottom of Form
Trang chiếu nội dung thường có văn bản, hình ảnh, âm thanh, các đoạn phim, biểu đồ minh hoạ,...
-> Chúng ta gọi cách ngắn gọn các nội dung nói trên là các đối tượng trên trang chiếu.
Bố trí nội dung có nghĩa là cách thức sắp xếp vị trí của các thành phần nội dung (văn bản, hình ảnh, âm thanh,...) trên trang chiếu.
· Trang tiêu đề là trang đầu tiên của bài trình chiếu, cho biết chủ đề của bài trình chiếu đó.
· Những trang còn lại là các trang nội dung của bài trình chiếu.
Câu 143:
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích : Phần mềm diệt virus là phần mềm tiện ích vì nó là phần mềm giúp ta làm việc với máy tính thuận lợi hơn.
Câu 144:
Lời giải:
Đáp án B.
Modem vừa là thiết bị vào và vừa là thiết bị ra. Nó là thiết bị vào khi nó nhận thông tin dữ liệu trên mạng Internet vào trong máy tính, còn nó là thiết bị ra khi nó truyền dữ liệu trong máy tính lên trên mạng Internet.
Câu 145:
Lời giải:
Một số ứng dụng tiêu biểu của đa phương tiện trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội:
– Trong quản lí xã hội
– Trong khoa học
– Trong y học
– Trong thương mại
– Trong nghệ thuật
– Trong nhà trường
Một số ví dụ về đa phương tiện:
-Bài trình chiếu; Từ điển Bách khoa đa phương tiện.
-sản phẩm của đa phương tiện được tạo ra từ máy tính: trang web, phim, quảng cáo, biểu đồ...
-Bài trình chiếu; Từ điển Bách khoa đa phương tiện.
-sản phẩm của đa phương tiện được tạo ra từ máy tính: trang web, phim, quảng cáo, biểu đồ...
Câu 146:
Lời giải:
Phần mềm hệ thống là phần mềm được thiết kế để cung cấp nền tảng cho phần mềm khác . Ví dụ về phần mềm hệ thống bao gồm các hệ điều hành (OS) như macOS, GNU / Linux, Android và Microsoft Windows, phần mềm khoa học tính toán, công cụ trò chơi, công cụ tìm kiếm, tự động hóa công nghiệp và phần mềm như một ứng dụng dịch vụ.
Câu 147:
Lời giải:
Program Tao_Xau_Ho_Ten;
Var HT, H, T :String;
VT,SL, i : Byte;
Begin
Write('Nhap Ho va Ten 1 nguoi :'); Readln(HT);
i:=1; SL:=0;
While HT[i]<>' ' do
Begin
SL:=SL+1;
i:=i+1;
End;
H:=Copy(HT,1,SL);
i:=Length(HT); SL:=0;
While HT[i]<>' ' do
Begin
SL:=SL+1;
i:=i -1;
End;
VT:=Length(HT) - SL +1;
T := Copy(HT,VT,SL);
Writeln('Ho la :',H);
Writeln('Ten la :,T);
Readln.
Câu 148:
Lời giải:
s=input('Nhập câu của bạn: ”)
# Bài tập Python 16, Code by Quantrimong.com
d=("DIGIT":0,"LETTER":0}
for c in s:
if c.isdigit():
d("DIGITS"]+=1
elif c.isalpha():
d("LETTERS"]+=1
else:
poss
print ("Số chữ cái là:”, d["LETTERS"])
print ("Số chữ số là:”, d[“DIGITS"])
Câu 149:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Câu 150:
Tham số bảo vệ của hệ thống là:
- Mật khẩu của người dùng
- Các phương pháp mã hóa thông tin
- Bảng phân quyền
- Các nhận dạng giọng nói, vân tay, chữ kí điện tử,
…
Người quản trị hệ thống:
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Câu 151:
Lời giải:
Bảo mật dữ liệu là thuật ngữ được sử dụng để mô tả quy trình, chính sách và công nghệ đảm bảo dữ liệu của doanh nghiệp được bảo mật khỏi sự truy cập bên trong và bên ngoài hoặc hư hỏng, thất thoát dữ liệu, bao gồm các cuộc tấn công độc hại và các mối đe dọa nội bộ.
Câu 152:
Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?
Top of Form
Lời giải:
ĐÁP ÁN ĐÚNG: B
Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước đầu.
Câu 153:
Lời giải:
Program chuvihinhtron_dientichhinhtron;
Uses crt;
Var R: integer ;
S,C : real;
Const Pi=3,14;
Begin
clrser;
Writeln(‘R= ‘); Readln(R);
C:=Pi*2*R;
S:=Pi*R*R;
Writeln(‘Chu vi la C= ‘,C);
Writeln(‘Dien tich la S= ‘,S);
Readln
End.
Câu 154:
Lời giải:
Đáp án đúng: A. Xóa màn hình
Trong Pascal, lệnh clrscr được dùng để xóa màn hình
Câu 155:
Lời giải:
Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
while <điều kiện> do <câu lệnh>; trong đó:
+ Điều kiện: thường là 1 phép so sánh
+ Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
Đáp án: D
Câu 156:
a. Viết thủ tục nhập giá trị cho mảng T từ bàn phím
b. Viết hàm tính giá trị trung bình của các phần từ vừa nhập
c. Viết hàm tính tổng các số chia hết cho X (X nhập từ bàn phím)
Lời giải:
Chương trình đề xuất
Program kiemtrahk2;
type mang=array[1..20] of integer;
var n,i,x:integer; T:mang;
a.
procedure nhap(var T:mang; n:integer);
begin
for i:= 1 to n do
begin
write('T[',i,']=');
readln(T[i]);
end;
end;
b.
function trungbinh(var a:mang; n:integer):real;
var tb:real; stb:integer;
begin
stb:=0;
for i:= 1 to n do
stb:=stb+T[i];
tb:=stb/n;
trungbinh:=tb;
end;
c.
function tongchia(var T:mang;var x:integer; n:integer):real;
var schia:real;
begin
schia:=0;
for i:= 1 to n do
if T[i] mod x=0 then schia:=schia+T[i];
tongchia:=schia;
end;
begin
nhap(T,20);
xuat(T,20); writeln;
write( ‘Trung binh la:’,trungbinh(T,20):6:4); writeln;
write( ‘nhap so nguyen x= ’); readln(x);
write( ‘ Tong cac so chia het cho’,x,’
la:’,tongchia(T,x,20):6:2);readln
end.
Câu 157:
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Lệnh lặp là một lệnh thay cho nhiều lệnh
Câu 158:
Lời giải:
program abc;
uses crt;
var a,b,max : integer;
begin
clrscr;
write ( ' nhap a =' );
readln (a);
write ( ' nhap b = ');
readln (b);
a:=max;
if max<b then max:=b;
write ( ' so lon nhat la',max);
readln;
end.
Câu 159:
Lời giải:
Var a:array[1..30] of integer;
i,n,d,max:integer;
Begin
Write('Nhap so luong phan tu cua mang ');readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Write('Nhap phan tu thu ',i,' = ');readln(a[i]);
End;
max:=a[1];
For i:=2 to n do
Begin
If a[i] > max then
Begin
max:=a[i];
d:=i;
End;
End;
Write('Phan tu lon nhat la ',max,' o vi tri ',d);
Readln;
End.
Câu 160:
Lời giải:
Var a,b,x:real;
begin
write('Nhap so a = ');readln(a);
write('Nhap so b = ');readln(b);
if a = 0 then write('Khong phai phuong trinh bac nhat')
else
begin
x:=-b/a;
write('Phuong trinh co nghiem x = ',x:10:2);
end;
readln;
end.
Câu 161:
Lời giải:
Program MAX_MIN_AVG;
Uses crt;
Var a:array[1..20] of integer;
i,n,max,min,sum:integer;
Begin
Clrscr;
Writeln('TIM MAX, MIN, AVERAGE CUA MOT DAY SO');
Writeln('---------------------------');
Write('Nhap so phan tu cua day n='); readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Write('Nhap a[',i,']=');readln(a[i]);
End;
Min:=a[1]; Max:=a[1]; Sum:=0;
For i:=1 to n do
Begin
If (Min > a[i]) then Min:=a[i];
If (Max < a[i]) then Max:=a[i];
Sum :=sum+a[i];
End;
Writeln('Day so vua nhap la: ');
Writeln('-------------------------');
For i:=1 to n do
Write(a[i]:4);
Writeln;
Writeln('Gia tri lon nhat la:',Max);
Writeln('gia tri nho nhat la:',Min);
Writeln('gia tri trung binh la:',Sum/n:6:2);
Readln;
End.
Câu 162:
Các biến được khai trong chương trình chính được gọi là:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Câu 163:
Lời giải:
ĐÁP ÁN ĐÚNG: A
Trong Pascal, các hàm, thủ tục liên quan đến đồ họa được chứa trong thư viện GRAPH. Thư viện này cho phép thực hiện các thao tác đồ họa cơ bản như vẽ điểm, đường thẳng, tô màu…
Câu 164:
Lời giải:
ĐÁP ÁN ĐÚNG: A
Chương trình con gồm có các hàm và thủ tục. Vậy thư viện các chương trình con chuẩn sẽ chứa các hàm, thủ tục chuẩn.
Câu 165:
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Trong Pascal, thư viện Dos là nơi chứa các thủ tục tạo thư mục, thiết lập giờ hệ thống ,...
Câu 166:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Câu 167:
Lời giải:
program bai1;
var n,i,s:longint;
begin
write('N= ');readln(n);
s:=0;
for i:=1 to n do
s:=s+i;
writeln('Tong la ',s);
readln
end.
Câu 168:
Dưới góc độ địa lí, mạng máy tính được phân biệt thành:
Top of Form
Lời giải:
ĐÁP ÁN ĐÚNG: A
Câu 170:
kéo thắng bao
bao thắng búa
búa thắng kéo
viết trương trình mô phỏng cho 2 người chơi và người chơi với máy.
Đây là code do mình viết dùng if else nhưng thấy nó không ổn cho lắm mọi người góp ý thêm cho mình để thuật toán tốt hơn tí nha, chỉ là BT đơn giản nhưng muốn học hỏi các anh chị đi trước về tư duy lập trình.
Lời giải:
int main()
{
int n;
int a = 1, b =3;
cout << "Moi ban chon :";
cout << "\n1.Keo"; //1 vs 3 thì trả về 1
cout << "\n2.Bua"; //2 vs 1 thì trả về 2
cout << "\n3.Bao"; // 3 vs2 thì trả về 3
nhap: do{
cout << "\n Nguoi choi chon :";
cin >> n;
if (n < 0 || n>3)
cout << "\nBan nhap sai. Moi ban kiem tra lai";
} while (n < 0 || n>3);
srand(time(0));
int x = a + rand() % (b - a + 1);
if (x == n)
{
cout << "Ban da hoa voi may";
goto nhap;
}
if (x == 1 && n == 3 || (x == 2 && n == 1) || (x == 3 && n == 2))
{
cout << x;
cout << "\nBan da Thua";
}
else
{
cout << x;
cout << "May da thang";
}
getch();
return 0;
}
Câu 171:
Lời giải:
Đáp án A
Giải thích: Câu lệnh sau do có thể không thực hiện nếu như điều kiện của câu lệnh lặp không thỏa mãn từ lúc đầu.Câu 174:
Lời giải:
B. Điều kiện đúng
Giải đáp nhanh: Trong vòng lặp while, do chưa biết trước số lần lặp nên câu lệnh chỉ được thực hiện khi điều kiện còn đúng.
Câu 175:
Lời giải:
var a:int64;
begin
read(a);
if (a<10) or (a>20) then writeln('Nhap lai: ');
while(a<10) or (a>20) do read(a);
if (a>10) and (a<20) then writeln(' Thanh cong');
readln;
end.
Câu 176:
Lời giải:
program So_chan_hay_le;
uses crt;
var m : integer;
begin
clrscr;
writeln('Nhap so m'); readln(m);
if m mod 2 = 0 then
writeln('Day la so chan')
else writeln('Day la so le');
readln;
end.
Câu 177:
Lời giải:
Program tinh_tong;
uses crt;
const : N:=100;
Var i,tong:integer;
begin
clrscr;
tong:=0; i:=1;
while i<=N do
begin
tong: = tong + i;
i:=i+1;
end;
Writeln('tong cua 100 so tu nhien dau tien la ',tong);
Readln ;
End.
Câu 178:
Lời giải:
uses crt;
var a,b,ucln,bcnn,i:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
ucln:=1;
if a<b then begin
for i:=1 to a do
if (a mod i=0) and (b mod i=0) then begin
if ucln<i then ucln:=i;
end;
end else begin
for i:=1 to b do
if (a mod i=0) and (b mod i=0) then
begin
if ucln<i then ucln:=i;
end;
end;
bcnn:=a*b;
for i:=a*b-1 downto 1 do
if (i mod a=0) and (i mod b=0) then
begin
if bcnn>i then bcnn:=i;
end;
writeln('Uoc chung lon nhat la: ',ucln);
writeln('Boi chung nho nhat la: ',bcnn);
readln;
end.
Câu 179:
Lời giải:
program nguyen_to_cung_nhau;
uses crt;
var a,b:longint;
function ucln(a,b:longint):longint;
begin
while a<>b do
if a>b then
a:=a-b else
b:=b-a;
if a=b then
ucln:=a;
end;
begin
clrscr;
write('nhap a=');readln(a);
write('nhap b=');readln(b);
if ucln(a,b)=1 then
writeln('la 2 so nguyen to cung nhau')
else writeln('ko la 2 so nguyen to cung nhau');
readln
end.
Câu 180:
Lời giải:
Trước khi sử dụng tệp phải có câu lệnh mở tệp để trình dịch biết thực hiện mục đích mở tệp để đọc hay ghi, đồng thời đặt con trỏ tệp vào vị trí thích hợp.Câu 181:
Lời giải:
WPS Office thì không viết được phân số, Microsoft Word thì viết được :
−-Bước 1: Mở phần mềm Microsoft Word trên máy tính, chọn vị trí bạn muốn nhập số thập phân > Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Fn + F9.
−-Bước 2: Nhập công thức EQ(_)\F(X,Y). ( Hoa, thường, kí tự đều đc nha. Đặc biệt phải có dấu "_" nếu không thì sẽ không thực hiện đc phân số)
−-Bước 3: Nhấn tổ hợp phím Shift + Fn + F9 để hoàn tất việc viết phân số trong Word.
Câu 182:
Lời giải:
a) Câu lệnh bị sai cấu trúc.
⇒ Sửa dấu = thành dấu :=
b) − Điều kiện sau "while" không hợp lệ
⇒ Có thể sửa thành i<10 hay i≤10,...
− Phép nhân không hợp lệ.
⇒ Sửa lại thành T:=T+3⋅i
Câu 183:
Lời giải:
A. Thiết bị công nghệ, phần mềm
Câu 184:
Lời giải:
⇒Đáp án: C. Tên biến mảng, chỉ số phần tử.
-Vd: A[1]
Câu 185:
Lời giải:
Đáp án là B.
Trả về vị trí đầu tiên xuất hiện của xâu S2 trong xâu S1
Trong Python, hàm S1.find(S2) trả về vị trí đầu tiên xuất hiện của xâu S2 trong xâu S1. Nếu S2 không xuất hiện trong S1, hàm trả về giá trị -1.
Câu 186:
Lời giải:
Chương trình nén xâu:
uses crt;
var s,t,k:string;
i,d:longint;
begin
clrscr;
write('Nhap xau: '); readln(s);
d:=1;
for i:=2 to length(s) do
begin
if s[i]=s[i-1] then inc(d);
if (s[i]<>s[i-1]) then
begin
str(d,t);
if d>1 then k:=k+t+s[i-1] else k:=k+s[i-1]; d:=1;
end;
if i=length(s) then begin str(d,t);
if d>1 then k:=k+t+s[i] else k:=k+s[i];
end;
end;
write('Xau sau khi nen: ',k);
readln
end.
Chương trình giải nén xâu:
Uses crt;
Var St,St1,x:string;
i,j,k,l:longint;
Begin
Clrscr;
readln(St);
For i:=1 to length(St) do
If (St[i] in ['a'..'z']) then
If not (St[i-1] in ['0'..'9']) then Insert('1',St,i);
For i:=1 to length(St) do
Begin
If St[i] in ['0'..'9'] then
For j:=i+1 to length(St) do
If St[j] in ['a'..'z'] then break;
x:=copy(St,i,j-i);
Val(x,k);
For l:=1 to k do St1:=St1+St[j]; end;
write(St1);
readln
end.
Câu 187:
Lời giải:
C++
#include <iostream>
#include <string>
using namespace std;
int main() {
string str;
getline(cin, str);
str += "\n10A3";
cout << str;
return 0;
}
Python
s = input("Nhập xâu kí tự: ")
s += "\n10A3"
print(s)
Câu 188:
Lời giải:
* So sánh mạng không dây và mạng có dây:
Giống nhau:
- Đều được dùng để máy tính tham gia vào mạng.
- Để tham gia vào mạng, các máy tính đều cần có vỉ mạng.
Khác nhau:
* Mạng có dây:
- Các thiết bị được kết nối với nhau bằng các cáp: cáp quang, cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, ..
- Đường truyển ổn định, có thể truyền xa tùy thuộc vào dây cáp, không bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên ngoài: nắng mưa, độ ẩm, gió....
* Mạng không dây:
- Không cần sử dụng dây cáp mà dùng sóng rađiô, bức xạ hồng ngoại, truyền thông qua vệ tinh… để có thể kết nối với nhau.
- Càng xa trung tâm phát thì tín hiệu càng yếu, bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết: nắng, mưa... ảnh hưởng đến tốc độ truyền mạng,...
Câu 189:
Lời giải:
Khi con trỏ ký tự ở ô cuối cùng của kiểu bảng ta gõ phím Tab sẽ Word sẽ tự động chèn thêm một dòng mới ở vị trí cuối bảng.
Câu 190:
Lời giải:
Hàm eof() (viết tắt từ tiếng anh là End Of File) trả về giá trị TRUE khi con trỏ tệp đang chỉ tới cuối tệp.
Đáp án: A
Câu 191:
Pascal cung cấp hàm upcase (c) trả về kết quả là chữ cái in hoa nếu C là chữ cái thường và giữ nguyên C trong trường hợp ngược lại. Hãy lập trình
-Nhập từ bàn phím xâu S
-Viết chương trình dùng hàm UPCASE để thay tất cả các chữ thường nếu có trong S thành chữ hoa và đưa kết quả đã biến đổi ra màn hình
Lời giải:
Program Biendoi;
Uses crt;
Var S: String;
i: longint;
Begin
Clrscr;
Write('Nhap S: '); Readln(S);
For i:=1 to length(S) do
S[i] := Upcase(S[i]);
Write('Sau khi bien doi: ',S);
Readln
End.
Câu 192:
Viết chương trình nhập họ và tên của một người và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Xóa các kí tự trắng thừa trong xâu (kí tự trắng thừa là kí tự trắng ở đầu, cuối họ tên và nhiều hơn một kí tự trắng giữa hai từ trong họ tên)
b. Đổi các chữ cái đầu từ trong họ tên thành chữ in hoa
c. Hãy cho biết từ dài nhất trong họ và tên của người đó, nếu có nhiều từ có độ dài bằng nhau thì in ra từ đầu tiên.
d. Cho biết tên được tạo nên từ bao nhiêu chữ cái Tiếng Anh (không phân biệt chữ hoa chữ thường)
Lời giải:
program Hello;
uses crt;
var ten,s,st:string;
j:char;
i,d,max:integer;
az:array['a'..'z'] of boolean;
begin
clrscr;
write('Nhap ten: '); readln(ten);
while ten[1] = ' ' do delete(ten,1,1);
while ten[length(ten)] = ' ' do delete(ten,length(ten),1);
while pos(' ', ten) > 0 do delete(ten, pos(' ', ten), 1);
ten[1]:= upcase(ten[1]);
for i:= 1 to length(ten) do
begin
if (ten[i] = ' ') then
begin
ten[i + 1]:= upcase(ten[i + 1]);
if max < length(s) then
begin
max:= length(s);
st:= s;
s:='';
end;
end;
if ten[i] <> ' ' then
s:= s + ten[i];
az[lowercase(ten[i])]:= true;
end;
for j:= 'a' to 'z' do
if az[j] = true then inc(d);
writeln('Ten da nhap: ', ten);
writeln('Tu dai nhat: ', st);
writeln('So luong chu cai: ', d);
readln;
end.
Câu 193:
Lời giải:
program Hello;
uses crt;
var a:array[1..100000] of longint;
n,i,d,tong:longint;
function dx(a:longint): boolean;
var b: string;
i: byte;
begin
str(a,b);
for i:= 1 to length(b) div 2 do
if b[i] <> b[length(b) - i +1] then
exit(false);
exit(true);
end;
begin
readln(n);
d:= -1;
for i:= 1 to n do
begin
read(a[i]);
if dx(a[i])= true then d:= 0;
end;
if d = -1 then
writeln('khong co')
else
begin
writeln('Cac phan tu doi xung: ');
for i:= 1 to n do
if dx(a[i]) = true then
begin
inc(d);
tong:= tong + a[i];
write(a[i], ' ');
end;
writeln;
writeln('Co ', d, ' so phan tu doi xung va tong bang ', tong);
end;
readln;
readln;
end.
Câu 194:
Hãy cho biết cách :
+ Mở 1 bảng có tên HỌC_SINH trong CSDL
+ Xoá 1 bản ghi trong bảng HOC_SINH
+ Xắp xếp cột tên theo thứ tự giảm dần trong bảng HỌC SINH
Lời giải:
Mở 1 bảng có tên HOC_SINH trong CSDL: SELECT * FROM HOC_SINH;
+) Câu lệnh trên sẽ trả về tất cả các bản ghi trong bảng HOC_SINH.
+) Xoá 1 bản ghi trong bảng HOC_SINH: DELETE FROM HOC_SINH WHERE id = 1;
Trong câu lệnh trên, id = 1 đại diện cho điều kiện xác định bản ghi cần xoá. Bạn có thể thay đổi điều kiện này để xác định bản ghi cần xoá dựa trên các cột khác.
+) Sắp xếp cột tên theo thứ tự giảm dần trong bảng HOC_SINH: SELECT * FROM HOC_SINH ORDER BY ten DESC;
Câu lệnh trên sẽ trả về tất cả các bản ghi trong bảng HOC_SINH được sắp xếp theo cột "ten" theo thứ tự giảm dần (DESC). Bạn cũng có thể sử dụng ASC để sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Câu 195:
Lời giải:
A.
Máy tìm kiếm thì đơn giản là nó sẽ tìm kiếm và khai thác thông tin trên internet.
B, C, D: Đây là các hoạt động không phải của máy tìm kiếm mà là của trình duyệt, phần mềm sửa ảnh,...
Câu 196:
Lời giải:
Để gõ hệ phương trình dùng mã lệnh
%left\ {\begin{matrix}%
%phương trình 1 & & \\ %
%phương trình 2 & & %
%\end {matrix}\right%
Tất nhiên bạn thêm ký hiệu $ vào đầu tiên (trước chữ left) và cuối cùng (sau chữ right)
Câu 197:
Thao tác Nhấn chuột trái 3 lần vào lề trái của văn bản sẽ có tác dụng gì?
Lời giải:
ĐÁP ÁN ĐÚNG: C
Câu 198:
Lời giải:
Ba tên đúng theo quy tắc của Python và có độ dài khác nhau:
tinhoc
tin_hoc_2007
hanoi2007
Lưu ý: Tên trong Python được đặt theo quy tắc sau đây:
- Chỉ bao gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới;
- Không bắt đầu bằng chữ số;
Câu 199:
Lời giải:
- Mảng 1 chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.
- Khai báo mảng 1 chiều có 2 cách:
+ Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng 1 chiều:
var <tên biến mảng>:array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
+ Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng 1 chiều:
type <tên kiểu mảng>= array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
var<tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;
Câu 200:
Lời giải:
Ta sử dụng lệnh WAIT <n> khi ta muốn xem các bước thực hiện của rùa hoặc để rùa dừng lại trước khi làm lệnh tiếp theo.
Câu 201:
Lời giải:
Trong phần mềm Logo, để rùa về vị trí xuất phát, xoá toàn bộ sân chơi của Rùa ta gõ lệnh CS
→ Trong phần mềm logo, nếu muốn rùa quay về vị trí xuất phát và xóa toàn bộ sân chơi, ta dùng lệnh CS và ấn enter .
Câu 202:
Lời giải:
→ Chọn D.
Câu 204:
Lời giải:
Phần mở rộng của một tệp được soạn thảo trong TURBO PASCAL ngầm định là
→.pas
Vì Phần mở rộng của một tệp được soạn thảo trong TURBO PASCAL ngầm định là .pas
Câu 205:
Lời giải:
Dưới đây là một số câu lệnh để vẽ 6 hình vuông trong logo đơn giản và hiệu quả:
Vẽ 6 hình vuông liên tiếp:
REPEAT 6 [FD 100 RT 90]
Vẽ 6 hình vuông lồng vào nhau:
REPEAT 6 [FD 100 RT 90 REPEAT 3 [FD 50 RT 90] RT 90]
Vẽ 6 hình vuông đối xứng qua trục đứng:
REPEAT 3 [REPEAT 2 [FD 100 RT 90] RT 90]
Vẽ 6 hình vuông đối xứng qua trục ngang:
REPEAT 3 [REPEAT 2 [FD 100 RT 90] LT 90]
Câu 206:
Lời giải:
uses crt;
var p, q, r : integer;
begin
clrscr;
readln(p, q, r);
if q - p = r - q then write('YES')
else write('NO');
readln
end.
Câu 207:
Lời giải:
⇒ SETPENSIZE n
−Giải thích:
+ A. SETPENCOLOR n: là câu lệnh để thay đổi màu vẽ.
+ B. Set →→ PenColor: là cách để thay đổi màu vẽ.
+ C. Set →→ PenSize: là cách để thay đổi nét vẽ.
Câu 208:
Lời giải:
n = int(input('Nhập số phần tử của dãy số nguyên: '))
A = []
for i in range(0,n):
print('Phần tử thứ',i+1,'là: ', end=' ')
temp = input()
A.append(temp)
print('Danh sách vừa nhập là', A)
Câu 209:
Dữ liệu: Một dòng ghi số n duy nhất.
Kết quả: một hình vuông gồm nxn dấu $.(C++ nha)
Lời giải:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main()
{
long long i,j,n;
cin>>n;
for (long long i=1;i<=n;i++)
{
for (long long j=1;j<=n;j++)
cout<<"$";
cout<<endl;
}
return 0;
}
Câu 210:
Lời giải:
Để áp dụng mẫu định dạng có sẵn cho một hoặc nhiều trang chiếu, chọn các trang chiếu đó và thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1. Nháy nút mũi tên bên phải mẫu.
Bước 2. Nháy Apply to Selected Slides để áp dụng mẫu cho các trang chiếu đã chọn hoặc Apply to All Slides để áp dụng cho mọi trang chiếu
Câu 211:
Lời giải:
Trong logo người ta dùng lệnh Bye để thoát nên đáp an đúng là d
Câu 212:
Lời giải:
Đáp án
D. Tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng
Giải thích các bước giải:
Sau khi tạo liên kết giữa các bảng trong mô hình dữ liệu quan hệ có thể thực hiện tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.
Câu 213:
Lời giải:
program khong_phai_cach;
uses crt;
var s:string;
i,d:byte;
begin
clrscr;
write('Nhap xau: '); readln(s);
d:=0;
for i:=1 to n do
if s[i]<>' ' then d:=d+1;
write('Co ',d,' ki tu khong phai dau cach');
readln;
end.
Câu 214:
Lời giải:
Đáp án : c
Câu 216:
Lời giải:
Những hình này cách vẽ là giống nhau, để vẽ được những hình này bạn phải biết được độ dài của từng cạnh và số đo góc. Ví dụ vẽ một hình thang
Fd 100
Rt 30
Fd 120
Rt 45
Fd 150
Home