Quy trình bảo quản sắn lát khô gồm:
A. Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ – Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng
B. Thu hoạch (dỡ) – Làm sạch – Chặt cuống, gọt vỏ – Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng
C. Thu hoạch (dỡ) –Làm sạch – Chặt cuống, gọt vỏ – Thái lát – Làm khô – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Đóng gói – Sử dụng
D. Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ – Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Đóng gói – Sử dụng
Đáp án: A. Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng
Quy trình bảo quản sắn lát khô gồm: Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng – SGK trang 128
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Sắn lát đạt độ khô cao là bao nhiêu để có thể giữ được từ 6 đến 12 tháng:
Tác dụng của việc bao gói trước khi làm lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là
Quy trình: “Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng” là quy trình:
Quy trình: “Thu hoạch Tuốt, tẻ hạt Làm sạch, phân loại Làm khô Làm nguội Phân loại theo chất lượng Bảo quản Sử dụng” là quy trình bảo quản: