Xây dựng dàn ý bài văn biểu cảm về một nhân vật trong tác phẩm văn học mà em yêu thích bằng cách hoàn thành phiếu sau:
Dàn ý bài văn biểu cảm về một nhân vật
trong tác phẩm văn học
I. Giới thiệu chung
- Nhân vật:
- Trong tác phẩm: của tác giả:
- Cảm nhận chung về nhân vật:
II. Cảm xúc về nhân vật
1. Luận điểm 1:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
2. Luận điểm 2:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
3. Luận điểm 3:
- Lí lẽ:
- Bằng chứng:
III. Nhận xét chung
- Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản:
- Nhận xét chung, khái quát về nhân vật:
Dàn ý bài văn biểu cảm về một nhân vật
trong tác phẩm văn học
I. Giới thiệu chung
- Nhân vật: Lượm
- Trong tác phẩm: Lượm của tác giả: Tố Hữu
- Cảm nhận chung về nhân vật: thán phục và cần noi gương
II. Cảm xúc về nhân vật
1. Luận điểm 1: Giới thiệu chung về chú bé Lượm.
- Lí lẽ: Lượm là một cậu bé thanh mảnh, nhỏ nhắn
- Bằng chứng: Cậu có đôi chân thật nhanh nhẹn, ca nô đội lệch, mồm huýt sáo vang, như con chim chích….
2. Luận điểm 2: Lượm không nề nguy hiểm
- Lí lẽ: Tuy công việc của người chiến sĩ nhỏ rất nguy hiểm nhưng cậu rất yêu thích công việc mà mình đã lựa chọn.
- Bằng chứng: Lượm rất lạc quan trong khi làm nhiệm vụ. Cậu nhảy nhót trên đường, vừa đi, vừa nhảy, cười tít cả hai mắt. Ngày qua ngày, Lượm như một con chim đang hướng tới mặt trời rực rỡ.
3. Luận điểm 3: Cái chết của chú bé anh hùng làm tim người đọc nhói đau.
- Lí lẽ: Lượm đã hy sinh trong khi làm nhiệm vụ.
- Bằng chứng: Đạn bay vun vút như đan chéo vào nhau đuổi thẹo chú bé. Lượm chạy như bay nhưng vẫn không tránh được những viên đạn của địch. Chú bé ngã xuống, tay vẫn nắm chặt bông lúa thơm ngát.
III. Nhận xét chung
- Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: biểu cảm, miêu tả và tự sự.
- Nhận xét chung, khái quát về nhân vật: Lượm thật xứng đáng là một tấm gương sáng cho các thế hệ thiếu niên nhi đồng trong hiện tại và trong tương lai noi theo.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
b. Trời về khuya lung linh trắng vườn hoa mận trắng
Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ.
(Vũ Quần Phương – Đợi mẹ)
Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử.
Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi. Cho biết hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó.
Thông qua sự mong ngóng, chờ đợi của em bé, nhà thơ muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì? Viết một đoạn văn (5 – 7 câu) thể hiện suy nghĩ của em về thông điệp của tác giả.
Văn bản Đợi mẹ thuộc thể thơ gì? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết điều đó?
Mẹ được viết theo thể thơ nào? Hãy chỉ ra những dấu hiệu nhận biết thể thơ trong bài thơ này.
Tìm những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Đợi mẹ. Cho biết hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp tu từ đó.
Để trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống trước lớp, em cần chuẩn bị những gì để giúp bài nói thêm hấp dẫn, thuyết phục? Hoàn thiện thông tin bên dưới:
- Đối tượng người nghe:
- Mục đích trình bày:
- Vấn đề trình bày:
- Phương tiện hỗ trợ:
- Xây dựng dàn ý bài nói:
Phần mở đầu |
|
Phần nội dung |
|
Phần kết thúc |
|
Mỗi bài thơ là lời nói từ trái tim của nhà thơ đến trái tim của người đọc. Em hãy chia sẻ cảm xúc của mình (khoảng 6 – 7 câu) khi đọc một bài thơ mà em yêu thích.
Xác định yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
- Bài văn được viết để bộc lộ cảm xúc về đối tượng nào?
- Người viết thể hiện cảm xúc như thế nào đối với nhân vật?
- Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài viết biểu cảm về con người là gì?
- Người viết đưa ra nhận xét chung như thế nào về nhân vật?
- Em rút ra kinh nghiệm gì trong cách viết bài văn biểu cảm về con người.
Bài thơ Đợi mẹ thể hiện cảm xúc, tình cảm gì của tác giả? Hoàn thành bảng sau để làm rõ cảm xúc, tình cảm đó:
Tình cảm / Cảm xúc |
Từ ngữ, hình ảnh thơ |
Cảm nhận của người đọc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sử dụng phiếu bên dưới để ghi nhận lại những thông tin khi nghe trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống của các bạn.
Thực hành nghe
Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
Tên người trình bày:
Vấn đề được nói đến:
Người nghe: Ngày:
Nội dung trình bày:
Phần mở đầu |
|
Phần nội dung |
|
Phần kết thúc |
|
Cảm xúc sau khi nghe bạn trình bày:
Câu hỏi sau khi nghe bạn trình bày:
1.
2.
Đánh giá rút kinh nghiệm:
Tìm những tính từ được tác giả sử dụng để miêu tả hình ảnh con mèo. Từ đó, nhận xét về cách miêu tả của nhà thơ.
Tự đánh giá bài văn biểu cảm về con người vừa hoàn thành theo các gợi ý trong bảng bên dưới:
Nội dung kiểm tra |
Đạt |
Chưa đạt |
Định hướng điều chỉnh |
|
Đánh giá chung |
Dùng ngôi thứ nhất. |
|
|
|
Chuyển ý linh hoạt, logic, gợi sự hấp dẫn. |
|
|
|
|
Bài viết đúng chính tả, trình bày sáng rõ. |
|
|
|
|
Mở bài |
Giới thiệu về nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc (trong tác phẩm văn học hoặc trong cuộc sống). |
|
|
|
Cảm xúc chung. |
|
|
|
|
Thân bài |
Bộc lộ cảm xúc cụ thể về nhân vật để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc (từ 2 cảm xúc trở lên). |
|
|
|
Kết hợp yếu tố miêu tả để lí giải cảm xúc. |
|
|
|
|
Kết bài |
Khái quát cảm xúc chung. |
|
|
|
Rút ra điều đáng nhớ. |
|
|
|
|
Nhận xét chung về bài viết: |
Đọc đoạn văn sau:
Tất cả bọn tôi đều thấy lòng chùng xuống. Chẳng đứa nào vui xuống vì “trả thù” được Lợi nữa. Chẳng ai muốn thấy một “cao thủ dế” qua đời bằng cách đó. Bọn tôi chỉ ghét lợi thôi, chứ không ghét con dế lửa của nó. Mà ngay cả Lợi, khi nhìn thấy nó khóc như mưa bấc, bộn tôi cũng tan nát cõi lòng, chẳng còn tâm trạng nào mà ghét nó nữa.
Xác định nghĩa của từ “trả thù” trong đoạn văn trên. Căn cứ để xác định nghĩa của từ đó là gì?