b) A thuộc chu kì mấy, nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A là kim loại hay phi kim?
b)
- Vì A có 3 lớp electron nên A thuộc chu kỳ 3
- Vì A có 3 electron lớp ngoài cùng nên A thuộc nhóm IIIA
Vậy A là kim loại
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hỗn hợp A gồm C3H8O3, C2H4O2, C3H6O3 và glucozơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Viết các phản ứng xảy ra, tính giá trị của m và V?
Cho m gam hỗn hợp A gồm KHCO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít khí (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng và tính m?
Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2 và 0,25 mol H2. Cho X vào bình kín có dung tích 5 lít không đổi (chứa bột Ni), nung nóng bình một thời gian được hỗn hợp Y. Đưa bình về 27,3oC, áp suất trong bình lúc này là P (atm).
a) Đốt cháy hoàn toàn Y. Tính tỉ lệ mol CO2 và H2O thu được?
c) Chọn chất (KMnO4 hay MnO2) để điều chế được lượng Cl2 nhiều hơn trong các trường hợp sau (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
- Khối lượng các chất KMnO4 và MnO2 bằng nhau, lượng HCl dư.
- Số mol KMnO4 và MnO2 bằng nhau, lượng HCl dư.
Cho 12,5 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe và Cu phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư đốt nóng thì thu được 29,54 gam hỗn hợp B gồm các muối. Hòa tan hết B vào nước thu được dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Viết các phản ứng xảy ra và tính m?
b) Trong phòng thí nghiệm, nêu cách làm khô khí Cl2, cách thu khí Cl2? Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi dẫn khí Cl2 vào cốc đựng nước sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được.
Hỗn hợp X gồm kim loại R (không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường) và kim loại kiềm M. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 4,65 gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 dư (giả sử R chỉ phản ứng với CuSO4). Sau phản ứng hoàn toàn, thu được kết tủa Z, nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.
- Thí nghiệm 2: Cho 4,65 gam hỗn hợp X vào nước lấy dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch A.
- Thí nghiệm 3: Thêm 0,975 gam Kali vào 4,65 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y trong đó Kali chiếm 52% về khối lượng. Cho Y vào dung dịch KOH dư, sau phản ứng thu được 4,2 lít H2 (đktc).
Xác định 2 kim loại M và R? Tính m?
Cho 10 ml dung dịch rượu etylic 46o tác dụng hết với Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của V? Biết khối lượng riêng của C2H5OH và H2O lần lượt là 0,8 gam/ml và 1 gam/ml.
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí Cl2 người ta đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4.
a) Nêu hiện tượng và viết 2 phản ứng điều chế trực tiếp khí Cl2 trong phòng thí nghiệm từ các hóa chất ở trên?
Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau
Khi đốt than trong điều kiện thiếu không khí thường tạo ra hỗn hợp 2 khí, trong đó có khí X rất độc.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Nêu biện pháp hạn chế phát sinh khí X khi đốt than?
Cho các dung dịch của các chất: Na2CO3, Ca(HCO3)2, NH4Cl và NaHSO4 lần lượt phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Biết rằng hiệu suất chuyển hóa của C2H2 thành C2H4 và C2H2 thành C2H6 đều là h, tỉ khối của hỗn hợp khí X so với hỗn hợp khí Y là 23:35. Tính h và P?
b) Hấp thụ hết lượng khí CO2 thu được ở trên vào 100ml dung dịch X chứa NaOH x (mol/l) và Na2CO3 1 (mol/l) thì thu được dung dịch Y. Cho CaCl2 dư vào dung dịch Y thu được 8 gam kết tủa. Tính x?
Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành các lớp, xếp đầy lớp bên trong rồi xếp tiếp sang lớp ngoài. Lớp electron thứ n có tối đa 2n2 electron. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt mang điện là 26.
a) A có bao nhiêu lớp electron? Có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?