Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

26/10/2022 103

Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về phân số?

A. Phân số nhỏ hơn số 0 gọi là phân số âm.

B. Phân số lớn hơn số 0 gọi là phân số dương.

C. Phân số âm nhỏ hơn phân số dương.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Những nhận xét đúng là:

- Phân số nhỏ hơn số 0 gọi là phân số âm.

- Phân số lớn hơn số 0 gọi là phân số dương.

- Phân số âm nhỏ hơn phân số dương.

Đáp án cần chọn là: D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phân số nào dưới đây bằng với phân số \[\frac{{ - 2}}{5}\]

Xem đáp án » 26/10/2022 208

Câu 2:

Cho tập A = {1;−2; 3; 4}. Có bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số thuộc A mà có tử số khác mẫu số và tử số trái dấu với mẫu số?

Xem đáp án » 26/10/2022 126

Câu 3:

Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?

Media VietJack

Xem đáp án » 26/10/2022 124

Câu 4:

Viết phân số âm năm phần tám

Xem đáp án » 26/10/2022 114

Câu 5:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm  \[\frac{{15}}{{90}} = \frac{5}{{...}}\]

Xem đáp án » 26/10/2022 114

Câu 6:

Viết số nguyên – 16 dưới dạng phân số ta được:

Xem đáp án » 26/10/2022 111

Câu 7:

Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:

Xem đáp án » 26/10/2022 110

Câu 8:

Phân số có tử bằng −4, mẫu bằng 5 được viết là:

Xem đáp án » 26/10/2022 108

Câu 9:

Tổng các số a; b; c thỏa mãn \[\frac{6}{9} = \frac{{12}}{a} = \frac{b}{{ - 54}} = \frac{{ - 738}}{c}\] là:

Xem đáp án » 26/10/2022 95

LÝ THUYẾT

1. Mở rộng khái niệm về phân số

– Định nghĩa về phân số: Với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 , ta gọi Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một phân số, trong đó a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.

Ví dụ 1: 

Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một phân số với tử số là 5 và mẫu số là 4 đọc là năm phần tư.

Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một phân số với tử số là –10 và mẫu số là 4 đọc là âm mười phần tư.

Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức là một phân số với tử số là 3 và mẫu số là –7 đọc là ba phần âm bảy.

Chú ý: Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.

Ví dụ 2: 

Số 3 có thể viết dưới dạng phân số là Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

Số –8 có thể viết dưới dạng phân số là Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

2. Hai phân số bằng nhau

Hai phân số Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức và Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức được gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c. Khi đó ta viết là Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

Ví dụ 3: Hai phân số Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  bằng nhau vì 5.12 = 60 và 6.10 = 60.

3. Tính chất cơ bản của phân số

– Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức với a, b, m ∈ ℤ; b≠0; m≠0.

– Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức với n là ước chung của a và b; a, b, m ∈ ℤ; b≠0 .

Ví dụ 4: 

Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »