Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Giải SGK Toán 6 Chương 5. Phân số và số thập phân - Bộ Cánh diều

Giải SGK Toán 6 Chương 5. Phân số và số thập phân - Bộ Cánh diều

Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên - Bộ Cánh diều

  • 5318 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ta đã biết 35 là một phân số. Vậy -35 có phải là phân số không?

Xem đáp án

Sau khi học xong bài học này, ta sẽ biết: -35 cũng là một phân số.


Câu 3:

Viết kết quả của phép chia a : b trong mỗi trường hợp sau theo mẫu:

Mẫu 3:5=35

a 22 -8 3 -5 0
b 5 11 -8 -7 -10

 

Xem đáp án

+) Với a = 22, b = 5, khi đó kết quả của phép chia a : b được viết là: 22:5=225

+) Với a = - 8, b = 11, khi đó kết quả của phép chia a : b được viết là: -8:11=-811

+) Với a = 3, b = -8, khi đó kết quả của phép chia a : b được viết là: 3:(-8)=3-8

+) Với a = -5, b = -7, khi đó kết quả của phép chia a : b được viết là: (-5):(-7)=-5-7

+) Với a = 0, b = -10, khi đó kết quả của phép chia a : b được viết là: 0:(-10)=0-10=0.


Câu 4:

Viết và đọc phân số trong mỗi trường hợp sau:

a) Tử số là - 6, mẫu số là 17; 

b) Tử số là - 12, mẫu số là -37.

Xem đáp án

a) Phân số có tử số là – 6 và mẫu số là 17, được viết là: -617

Đọc là âm sáu phần mười bảy.

b) Phân số có tử số là -12 và mẫu số là – 37, được viết là: -12-37

Đọc là âm mười hai phần âm ba mươi bảy.


Câu 5:

Cách viết nào dưới đây cho ta phân số:

a) 4-9

b) 0.259

c) -90

Xem đáp án

a) Ta có: a=4; b=17  và b=170 nên 4-9 là một phân số.

b) Ta có: a=0,25  nên 0,259 không là một phân số.

c) Ta có a=-9; b=0  nhưng mẫu số b=0 nên -90 không là một phân số.


Câu 6:

a) Viết các phân số biểu thị phần đã tô màu trong mỗi hình bên.

b) Hai phân số đó có bằng nhau không?

Viết các phân số biểu thị phần đã tô màu trong mỗi hình bên

Xem đáp án

Ta xét hình:

Viết các phân số biểu thị phần đã tô màu trong mỗi hình bên

Ở hình này ta thấy cả hình chữ nhật được chia làm 4 phần, phần tô màu chiếm 1 phần. Do đó phân số biểu thị cho phần đã tô màu là: 14.

Ta xét hình:

Viết các phân số biểu thị phần đã tô màu trong mỗi hình bên

Ở hình này ta thấy cả hình chữ nhật được chia làm 8 phần, phần tô màu chiếm 2 phần. Do đó phân số biểu thị cho phần đã tô màu là: 28.

b) Hình chữ nhật bên ngoài của cả hai hình đều bằng nhau hơn nữa phần tô màu của hai hình cũng bằng nhau nên hai phân số biểu thị bằng nhau, ta viết: 14=28.


Câu 7:

Xét hai phân số bằng nhau 14 và 28. So sánh tích của tử ở phân số thứ nhất và mẫu ở phân số thứ hai với tích của mẫu ở phân số thứ nhất và tử ở phân số thứ hai.

Xem đáp án

Tích của tử ở phân số thứ nhất và mẫu ở phân số thứ hai là: 1.8 = 8.

Tích của tử ở phân số thứ hai và mẫu ở phân số thứ nhất là: 2.4 = 8.

Do đó: 1.8 = 2.4.

Vậy tích của tử ở phân số thứ nhất và mẫu ở phân số thứ hai bằng tích của mẫu ở phân số thứ nhất và tử ở phân số thứ hai.


Câu 8:

Các cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?

a) 48 và -1-2

b) 1-6 và -3-18

Xem đáp án

a) Ta có: 4.(-2)=-8; 8.(-1)=-8 nên 4.(-2)=8.(-1). Do đó 48=-1-2

Vậy 48=-1-2

b) Ta có: 1.(-18)=-18; (-6).(-3)=18 nên 1.(-18) (-6).(-3). Do đó 1-6-3-18

Vậy 1-6-3-18


Câu 10:

Viết phân số sau thành số bằng nó và có mẫu là số dương: a-b(a, b).

Xem đáp án

Theo tính chất cơ bản của phân số, ta nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1), ta được: a-b=a.(-1)-b.(-1)=-ab.

Vậy ta được phân số -ab là phân số có mẫu dương và -ab=a-b


Câu 11:

Nêu cách rút gọn phân số với tử và mẫu là số nguyên dương về phân số tối giản.

Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1.

Xem đáp án

Cách rút gọn phân số với tử và mẫu là số nguyên dương về phân số tối giản:

Dựa vào tính chất cơ bản của phân số, để rút gọn phân số với tử và mẫu là số nguyên về phân số tối giản ta thường làm như sau:

Bước 1. Tìm ƯCLN của tử và mẫu sau khi đã bỏ đi dấu "-” (nếu có)

Bước 2. Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN vừa tìm được, ta có phân số tối giản cần tìm.


Câu 12:

Nêu cách quy đồng mẫu nhiều phân số có tử và mẫu là số nguyên dương.

Xem đáp án

Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta có thể quy đồng mẫu nhiều phân số có tử và mẫu là số nguyên.

Để quy đồng mẫu nhiều phân số, ta thường làm như sau:

Bước 1. Viết các phân số đã cho về phân số có mẫu dương. Tìm BCNN của các mẫu dương đó để làm mẫu chung.

Bước 2. Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).

Bước 3. Nhân tử và mẫu của mỗi phân số ở Bước 1 với thừa số phụ tương ứng.


Câu 13:

Quy đồng mẫu những phân số sau: -38; 2-3; 372.

Xem đáp án

Ta có: 2-3=-23.

Ta có: 8 = 23; 3 = 3, 72 = 23.32.

MTC = BCNN(8, 3, 72) = 23.32 = 72.

Nhân tử phụ của phân số thứ nhất là 72 : 8 = 9, khi đó ta có:

-38=-3.98.9=-2772

Nhân tử phụ của phân số thứ hai là 72 : 3 = 24, khi đó ta có:

-23=-2.243.24=-4872

Phân số thứ ba không cần quy đồng.

Vậy các phân số sau khi quy đồng lần lượt là: -2772; -4872; 372.


Câu 14:

Viết và đọc phân số trong mỗi trường hợp sau:

a) Tử số là - 43, mẫu số là 19; 

b) Tử số là - 123, mẫu số là - 63.

Xem đáp án

a) Phân số có tử số là - 43, mẫu số là 19 được viết là: -4319

Đọc là: âm bốn mươi ba phần mười chín.

b) Phân số có tử số là - 123, mẫu số là – 63 được viết là: -123-63

Đọc là: âm một trăm hai mươi ba phần âm sáu mươi ba.


Câu 15:

Các cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?

a) -29 và 6-27

b) -15 và 425

Xem đáp án

a) Ta có: (-2).(-27)=54 và 9.6=54 nên (-2).(-27)=9.6. Do đó -29=6-27

Vậy -29=6-27

b) Ta có (-1).25=-25 và 5.4=20 nên (-1).255.4. Do đó -15425

Vậy -15425


Câu 16:

Tìm số nguyên x, biết:

a) -2835=16x

b) x+715=-2436

Xem đáp án

a) Vì -2835=16x nên (-28).x=35.15

(-28).x=560

x=560:(-28)

x=-20

Vậy x=-20

b) Vì x+715=-2436 nên (x+7).36=(-24).15

(x+7).36=-360

x+7=(-360):36

x+7=-10

x=-10-7

x=-17

Vậy x=-17


Câu 17:

Rút gọn mỗi phân số sau về phân số tối giản:

1421; -3648; 28-52; -54-90

Xem đáp án

Xét phân số 1421, ta có 14 = 2.7 và 21 = 3.7 nên ƯCLN(14, 21) = 7, khi đó ta có: 1421=14:721:7=23

Xét phân số -3648, ta có 36 = 22.32, 48 = 3.24 nên ƯCLN(36, 48) = 12, khi đó ta có:

-3648=(-36):1248:12=-34.

Xét phân số 28-52, ta có 28 = 22.7, 52 = 22.13 nên ƯCLN(28, 52) = 4, khi đó ta có:

28-52=28:4-52:4=7-13=-713

Xét phân số -54-90, ta có 54 = 33.2, 90 = 2.32.5 nên ƯCLN(54, 90) = 18, khi đó ta có:

-54-90=-54:18-90:18=-3-5=35

Vậy các phân số đã cho sau khi rút gọn lần lượt là: 23; -34; -713; 35.


Câu 18:

a) Rút gọn phân số -2139 về phân số tối giản.

b) Viết tất cả các phân số bằng -2139 mà mẫu là số tự nhiên có hai chữ số.

Xem đáp án

a) Ta có 21 = 3.7, 39 = 3.13 nên ƯCLN(21, 39) = 3. Khi đó, ta có:

-2139=-21:339:3=-713

b) Theo ý a) ta có -2139=-713

Do đó các phân số bằng phân số -713 thì cũng bằng phân số -2139.

Để tìm các phân số khác bằng phân số -2139 mẫu là số tự nhiên có hai chữ số, ta sẽ nhân cả tử và mẫu của phân số -713 với các số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Ta được:

-713=-7.113.1=-713-713=-7.213.2=-1426-713=-7.313.3=-2139-713=-7.413.4=-2852-713=-7.513.5=-3565-713=-7.613.6=-4278-713=-7.713.7=-4991

Vậy tất cả các phân số bằng -2139 mà mẫu là số tự nhiên có hai chữ số là: 

-713; -1426; -2852; -3565; -4278; -4991


Câu 19:

Quy đồng mẫu những phân số sau:

a) -514 và 1-21b) 1760; -518; -6490

Xem đáp án

a) -514 và 1-21

Ta có: 14 = 2.7, 21 = 3.7 nên BCNN(14, 21) = 2.3.7 = 42.

Nhân tử phụ của phân số thứ nhất là 42 : 14 = 3. Khi đó, ta có:

-514=-5.314.3=-1542

Nhân tử phụ của phân số thứ hai là 42 : (-21) = - 2. Khi đó, ta có:

1-21=1.(-2)-21.(-2)=-242

Vậy hai phân số sau khi quy đồng là -1542 và -242

b) 1760; -518; -6490

Ta có: 60 = 22.3.5, 18 = 2.32, 90 = 2.32.5 nên MTC = BCNN(60, 18, 90) = 22.32.5 = 180.

Nhân tử phụ của phân số thứ nhất là 180 : 60 = 3. Khi đó, ta có:

1760=17.360.3=51180

Nhân tử phụ của phân số thứ hai là 180 : 18 = 10. Khi đó, ta có:

-518=-5.1018.10=-50180

Nhân tử phụ của phân số thứ hai là 180 : 90 = 2. Khi đó, ta có:

-6490=-64.290.2=-128180

Vậy các phân số sau khi quy đồng là: 51180; -50180; -128180


Câu 20:

Trong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại:

625; -450; -2754; -18-75; 28-56

Xem đáp án

Các phân số đã cho, có các phân số chưa tối giản nên ta sẽ rút gọn các phân số đó trước:

-450=-4:250:2=-225-2754=-27:2754:27=-12-18-75=-18:(-3)-75:(-3)=62528-56=28:(-28)-56:(-28)=-12

Khi đó, các phân số bằng nhau là: -18-75=625; -2754=28-56=-12

Vậy có phân số -450 là phân số không bằng phân số nào.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương