IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 174

Cho trước 4 tia chung gốc O. Vẽ thêm 3 tia gốc O không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O?

A. 3

B. 6

C. 15

Đáp án chính xác

D.18

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Số góc tạo thành khi có 4 tia chung gốc là \[\frac{{4\left( {4 - 1} \right)}}{2} = 6\]góc

Số góc tạo thành khi có thêm ba tia chung gốc O nữa là \[\frac{{7\left( {7 - 1} \right)}}{2} = 21\]góc

Số góc tăng thêm là 

21 – 6 = 15 góc

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho góc xOy khác góc bẹt, tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oz. Lấy điểm \[A \in Ox,B \in Oy\], đường thẳng AB cắt tia Oz; Ot theo thứ tự tại M; N. Chọn câu sai.

Xem đáp án » 26/10/2022 286

Câu 2:

Chọn câu sai.

Xem đáp án » 26/10/2022 265

Câu 3:

Cho hình vẽ sau

Media VietJack

Chọn câu đúng.

Xem đáp án » 26/10/2022 210

Câu 4:

Giả sử có n(n ≥ 2) đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là

Xem đáp án » 26/10/2022 187

Câu 5:

Gọi O là giao điểm của ba đường thẳng xy; zt; uv. Kể tên các góc bẹt đỉnh O.

Xem đáp án » 26/10/2022 185

Câu 6:

Cho 9 tia chung gốc  (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là

Xem đáp án » 26/10/2022 160

Câu 7:

Kể tên tất cả các góc có một cạnh là OmOm có trên hình vẽ sau

Media VietJack

Xem đáp án » 26/10/2022 138

Câu 8:

Cho n(n ≥ 2) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có 28 góc tạo thành thì n bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 26/10/2022 132

Câu 9:

Kể tên các  góc có trên hình vẽ

Media VietJack

Xem đáp án » 26/10/2022 107

LÝ THUYẾT

1. Góc

- Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.

Ví dụ 1: 

Góc | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

+ Góc xOy, kí hiệu Góc | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức (hoặc ∠xOy ) gồm hai tia chung gốc Ox và Oy.

+ Điểm O là đỉnh của góc xOy. Hai tia Ox; Oy là các cạnh của góc xOy.

+ Góc xOy còn có các cách gọi khác là góc AOB; góc O; góc yOx; góc BOA.

+ Đặt biệt khi Ox và Oy là hai tia đối nhau, ta có góc bẹt xOy.

Góc | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

2. Điểm trong của góc

Quan sát hình vẽ:

Góc | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

- Ta gọi M là một điểm trong của góc xOy (điểm M nằm trong góc xOy).

- Các điểm nằm trên hai cạnh của góc và các điểm như điểm N không phải là điểm trong góc xOy.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »