Điểm thi của Nam và Khải được biểu diễn trong biểu đồ cột kép ở hình sau:
Khẳng định nào sau đây đúng?
Trả lời:
Điểm toán của Nam thấp hơn Khải => A sai.
Điểm Ngữ văn của Nam cao hơn Khải. Tức là điểm Ngữ văn của Khải thấp hơn Nam nên điểm 3 môn của Khải cao hơn Nam là sai
=> B sai, C đúng và D sai.
Đáp án cần chọn là: C
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Điểm thi của Nam và Khải được biểu diễn trong biểu đồ cột kép ở hình sau:
Điểm cao nhất thuộc về bạn nào, môn nào?
Biểu đồ cột kép biểu diễn sĩ số học sinh đầu năm học và cuối năm học của bốn lớp khối 6:
Sĩ số đầu năm của lớp nào cao nhất?
Cho biểu đồ cột ghép điểm học kì 1 của bạn Hải và bạn Lan như sau:
Môn Ngữ văn của bạn Lan bằng bao nhiêu?
Cho hai biểu đồ về điểm kiểm tra 3 môn Toán, Ngữ văn và Tiếng Anh của Hải và Lan như sau:
Biểu đồ cột kép được ghép bởi hai biểu đồ trên là
Cho biểu đồ cột ghép điểm học kì 1 của bạn Hải và bạn Lan như sau:
Điểm Toán của Lan cao hơn Hải là bao nhiêu điểm?
Cho biểu đồ cột kép sau:
Số con cá của tổ 3 và tổ 4 nuôi trong biểu đồ ở hình trên là
Biểu đồ cột kép biểu diễn sĩ số học sinh đầu năm học và cuối năm học của bốn lớp khối 6:
Sĩ số của lớp nào tăng?
1. Biểu đồ cột kép
• Biểu đồ cột kép được tạo thành khi ghép hai biểu đồ cột lại với nhau.
Ví dụ:
Cho hình 1 là biểu đồ điểm của Mai
Hình 1
Cho hình 2 là biểu đồ điểm của Tiến
Hình 2
Biểu đồ cột kép thể hiện điểm của Mai và Tiến
2. Vẽ biểu đồ cột kép
• Bước 1: Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau:
- Trục ngang: Ghi danh sách đối tượng thống kê.
- Trục dọc: Chọn khoảng chia thích hợp với dữ liệu và ghi số ở các vạch chia.
• Bước 2: Vẽ các cột hình chữ nhật:
- Tại vị trí ghi mỗi đối tượng trên trục ngang, vẽ hai cột hình chữ nhật:
+ Sát cạnh nhau.
+ Có cùng chiều rộng.
+ Có chiều cao thể hiện hai loại số liệu của đối tượng đó, tương ứng với khoảng chia trên trục dọc.
- Các cột thể hiện cùng một bộ dữ liệu của các đối tượng thường được tô chung một màu.
• Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ:
- Ghi tên biểu đồ
- Ghi tên các trục và ghi số liệu tương ứng trên mỗi cột (nếu có).
- Ghi chú thích cho 2 màu.
3. Phân tích số liệu với biểu đồ cột kép
• Biểu đồ cột kép được tạo thành khi ghép hai biểu đồ cột với nhau.
• Cách đọc biểu đồ cột kép:
- Nhìn theo một trục (ngang hoặc đứng) để đọc danh sách các đối tượng thống kê.
- Nhìn theo trục còn lại để đọc cặp số liệu thống kê tương ứng với các đối tượng đó.
- Lưu ý thang đo của trục số liệu khi đọc các số liệu.
- Biểu đồ cột kép dùng để so sánh từng cặp số liệu của hai bộ dữ liệu cùng loại.
- So sánh hai cột khác màu trong cùng một nhóm.
- So sánh các cột cùng màu với nhau.
Ví dụ:
Ta thấy:
- Số học sinh giỏi của các tổ của lớp 6A1 kỳ 2 đều cao hơn kỳ 1.
- Học sinh giỏi học kỳ 1 của lớp 6A1 là 3 + 2 + 6 + 1 = 12 (học sinh).
- Học sinh giỏi học kỳ 2 của lớp 6A1 là 5 + 4 + 6 + 8 = 23 (học sinh).
- Số học sinh giỏi học kỳ 2 của tổ 4 là 8 học sinh.
…