Truyền thuyết “An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy” thuộc loại sử liệu nào?
A. Sử liệu sơ cấp.
B. Sử liệu lời nói - truyền khẩu.
C. Sử liệu hiện vật.
D. Sử liệu thành văn.
Đáp án đúng là: B
Sử liệu lời nói - truyền khẩu là nguồn sử liệu thông qua lời nói, truyền khẩu, gồm những câu truyện truyền thuyết, cổ tích, giai thoại,… được lưu truyền từ đời này qua đời khác hoặc những lời kể của nhân chứng lịch sử
=> ruyền thuyết “An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy” thuộc loại sử liệu lời nói - truyền khẩu.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
“Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”. Đây là câu nói của ai?
Câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rông cho thấy sử học có chức năng gì?
Tại sao giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách?
Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Hiện thực lịch sử là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức)”
“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp” (chủ tịch Hồ Chí Minh) thuộc loại sử liệu nào?
“Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”. Đây là câu nói của ai?
Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của sử học?
Hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?
Ai là tác giả của nhận định sau đây?
“Vì sao phải viết quốc sử? Vì sử chủ yếu ghi chép công việc. Có chính trị của một đời phải có sử của một đời. Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm, tô điểm việc trí trị thì sáng tỏ ngang với Mặt Trời, Mặt Trăng, răn đe kẻ loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh buốt, người thiện biết có thể bắt chước, kẻ ác biết thì có thể tự răn, quan hệ với chính trị không phải là ít. Cho nên mới làm ra quốc sử."
Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Nhận thức lịch sử là toàn bộ tri thức lịch sử, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về sự việc đã xảy ra)”