Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến (phần 1) (có đáp án)
-
1496 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sau thời Xuân Thu - Chiến Quốc, Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?
Mục…1….Trang…29...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 2:
Nước Tần thống nhất Trung Quốc vào thời gian nào?
Năm 221 TCN, Tần đã thống nhất được Trung Quốc dưới sự cai trị của Tần Thủy Hoàng.
Câu 3:
Sau khi thống nhất Trung Quốc, vua Tần xưng là
Mục…1….Trang…29...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 4:
Hai chức quan cao nhất giúp vua Tần trị nước là
Mục…1….Trang…29...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 5:
Hoàng đế Trung Hoa dưới thời Tần chia đất nước thành
Hoàng đế Trung Hoa dưới thời Tần chia đất nước thành các quận, huyện; đặt các chức quan Thái thú (ở quận) và Huyện lệnh (ở huyện). Các quan lại phải hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của Hoàng đế và luật pháp của nhà nước.
Câu 6:
Thành phần nào không phải là kết quả do sự phân hóa của giai cấp nông dân dưới thời Tần mà ra?
Mục…1….Trang…29...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 7:
Nội dung nào không phải là thành phần xã hội dưới thời Tần?
Lãnh chúa là giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến Tây Âu còn dưới thời Tần các giai cấp mới được hình thành là quan lại trở thành địa chủ; nông dân bị phân hóa thành nông dân giàu trở thành giai cấp bóc lột, nông dân có ít ruộng đất tự cày cấy người ta gọi là nông dân tự canh, nông dân nghèo, không có ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh.
Câu 8:
Yếu tố nào tạo nên sự khác biệt giữa nông dân tự canh và nông dân lính canh dưới thời Tần?
Mục…1….Trang…29...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 9:
Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là
Thời Tần, các giai cấp mới được hình thành. Quan lại là người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. Nông dân cũng bị phân hóa, một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột, một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh, số nông dân công xã còn lại là những người rất nghèo, không có ruộng, nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là tô ruộng đất => Hình thành nên quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh
Câu 10:
Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi
Thời Tần, các giai cấp mới được hình thành, quan lại là người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. Nông dân cũng bị phân hóa (một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột, một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy gọi là nông dân tự canh, số nông dân không có ruộng đất phải nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy-gọi là nông dân lĩnh canh). Khi nhận ruộng đất, họ phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là tô ruộng đất. Đến đây quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đã thay thế quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã => Chế độ phong kiến được xác lập.
Câu 11:
Điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Tần, Hán là gì?
Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới thời Tần (thế kỉ III TCN) và được xác lập dưới thời Hán nên các vua Tần và vua Hán đều thực hiện những chính sách để xây dựng và củng cố đất nước như:
- Thời Tần chia đất nước thành nhiều quận, huyện, cử quan lại trực tiếp đến cai trị.
- Thời Hán đặt ra các khu vực cai trị được quản lý trực tiếp từ trung ương, thường được gọi là quận và một số nước chư hầu.
=> Điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Tần, Hán là: Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành và bước đầu được củng cố.
Câu 12:
Sự tồn tại các triều đại Tần – Hán ở Trung Quốc tương ứng với thời kì nào trong lịch sử Việt Nam?
Câu liên hệ
Câu 13:
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm nổi bật của tình hình Trung Quốc cuối thời Tần - Hán?
Mục…1….Trang…29...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 14:
Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là
Nhà Đường lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi là chế độ quân điền, khi nhận ruộng, nông dân phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu.
Câu 15:
Nét nổi bật của tình hình nông nghiệp dưới thời Đường là
Mục…2….Trang…30...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 16:
Người nông dân nhận ruộng của nhà nước phải có nghĩa vụ
Cùng với các biện pháp giảm tô thuế, bớt sưu dịch, nhà Đường lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi là chế độ quân điền, khi nhận ruộng, nông dân phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu (tô là thuế ruộng đất nộp bằng lúa, dung là thuế thân nộp bằng lao dịch, điệu là thuế hộ khẩu nộp bằng vải lụa).
Câu 17:
Nội dung nào không phản ánh đúng sự phát triển thịnh đạt của thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Đường?
Mục…2….Trang…30...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 18:
Sau khi thành lập, nhà Đường ở Trung Quốc đã thực hiện nhiều biện pháp tăng cường bộ máy cai trị, ngoại trừ
Sau khi thành lập, nhà Đường ở Trung Quốc đã thực hiện nhiều biện pháp tăng cường bộ máy cai trị, ngoại trừ việc xóa bỏ chế độ tiến cử quan lại.
Câu 19:
So với các triều đại trước, chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm gì tiến bộ?
Nhà Đường mở các khoa thi để tuyển chọn (không chỉ trong giới quý tộc mà cả con em địa chủ) những người đỗ đạt ra làm quan.
Câu 20:
Đặc điểm nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường là gì?
Chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường đã đạt đến đỉnh cao của nó: so với các triều đại trước kinh tế phát triển tương đối toàn diện, hai “con đường tơ lụa” trên đất liền và trên biển cũng được thiết lập và mở rộng; về chính trị nhà Đường tiếp tục củng cố chính quyền trung ương, làm cho bộ máy cai trị phong kiến được hoàn chỉnh; về đối ngoại tiếp tục mở rộng chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ.
Câu 21:
Người sáng lập ra nhà Minh ở Trung Quốc là
Mục…3….Trang…31...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 22:
Nhà Minh được thành lập trên cơ sở đánh bại sự thống trị của triều đại ngoại tộc nào?
Mục…3….Trang…31...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 23:
Nội dung nào không phản ánh đúng chính sách của Minh Thái Tổ trong việc xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền?
Mục…3….Trang…32...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Câu 24:
Đặc điểm nổi bật nhất của Trung Quốc dưới thời Minh là
Đến đầu thế kỉ XVI, kinh tế hàng hóa phát triển, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Trung Quốc: Có những công trường thủ công lớn ở Giang Tây - đồ gốm Cảnh Đức. Chủ xưởng dệt nắm trong tay hàng vạn lạng bạc tiền vốn, hàng chục khung cửi và hàng chục thợ; nhà buôn lớn,…
Câu 25:
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây làm cho nhà Minh sụp đổ?
Mục…3….Trang…32...SGK Lịch sử 10 cơ bản