Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Lịch sử 10 (có đáp án) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX

Lịch sử 10 (có đáp án) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX

Lịch sử 10 (có đáp án) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (P1)

  • 2458 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thời nguyên thủy, Người tối cổ Việt Nam sinh sống thành


Câu 2:

Một trong các điểm tiến bộ trong hoạt động kinh tế của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn ở Việt Nam thời nguyên thủy là


Câu 5:

Đặc điểm của công cụ do Người tối cổ ở Việt Nam chế tác là


Câu 6:

Địa bàn phân bố của Người tối cổ trên đất nước Việt Nam


Câu 7:

Xã hội nguyên thủy trên đất nước Việt Nam phát triền lên giai đoạn công xã thị tộc tương ứng với sự xuất hiện của


Câu 10:

Cách ngày nay khoảng 4000 - 3000 năm, các bộ lạc trên đất nước Việt Nam đã biết đến


Câu 12:

Cuộc sống của cư dân Sơn Vi có đặc điểm khác so với cư dân Núi Đọ là


Câu 13:

Cuộc sống của cư dân văn hoá Hòa Bình với cư dân văn hoá Sơn Vi có điểm khác là


Câu 14:

Công cụ của cư dân Hòa Bình và Bắc Sơn có nét đặc trưng là


Câu 15:

Cách đây khoảng 5000 - 6000 năm, hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ trên đất nước Việt Nam là


Câu 17:

Người tối cổ được tìm thấy ở Việt Nam có niên đại cách ngày nay bao nhiêu năm?


Câu 18:

Mở đầu thời đại đồ đồng trên đất nước Việt Nam là cư dân của nền văn hoá nào?


Câu 19:

Người tối cổ ở Việt Nam sử dụng phương thức để kiếm sống là


Câu 20:

Ở di tích Sơn Vi (Phú Thọ), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di chỉ gì của Người hiện đại của Việt Nam?


Câu 21:

 Nối tiếp văn hoá Hoà Bình ở Việt Nam là văn hoá nào? Cách ngày nay bao nhiêu năm?


Câu 22:

Các di tích văn hoá Đồng Nai thuộc vùng nào trên đất nước Việt Nam?


Câu 23:

Hoạt động kinh tế bằng săn bắn, hái lượm là hoạt động của con người thuộc nền văn hoá nào trên đất nước Việt Nam?


Câu 24:

Tổ chức xã hội của người Hoà Bình - Bắc Sơn ở Việt Nam thời nguyên thủy là


Câu 25:

Sử dụng công cụ bằng đá được mài, cưa, khoan lỗ. Đó là hoạt động kinh tế của


Câu 26:

Thuật luyện kim ra đời kéo theo sự ra đời của nghề nào ở Việt Nam thời cổ đại?


Câu 27:

Săn bắn, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi, bắt đầu sản xuất nông nghiệp. Đó là hoạt động kinh tế của


Câu 28:

Tạo điều kiện đưa xã hội bước vào nền văn minh nông nghiệp lúa nước ở Việt Nam sau này. Đó là ý nghĩa của


Câu 29:

Thời văn hoá Đông Sơn ở Việt Nam, cư dân đã có sự phân công lao động trong xã hội giữa


Câu 30:

Thời kì nào ở Việt Nam mức độ phân hoá xã hội ngày càng phố biến hơn?


Câu 31:

Do đâu công xã thị tộc ở Việt Nam tan vỡ, thay vào đó là công xã nông thôn và gia đình phụ hệ?


Câu 32:

Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc ra đời do những đòi hỏi bức thiết của


Câu 33:

Văn hoá - tín ngưỡng của con người thời Văn Lang - Âu Lạc là


Câu 35:

Sự phân công lạo động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện vào thời kì nào ở Việt Nam?


Câu 36:

Yếu tố nào sau đây không thuộc cơ sở ra đời của Nhà nước Văn Lang?


Câu 37:

Hệ quả của nhu cầu về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm đã dẫn đến


Câu 38:

Vua Hùng Vương cho đóng kinh đô nước Văn Lang ở


Câu 39:

Nước Văn Lang tồn tại trong khoảng thời gian nào?


Câu 40:

Người dựng nên nước Âu Lạc là ai? Đóng đô ở đâu?


Câu 42:

Khi mới lập quốc, kinh đô nước Cham-pa ban đầu đóng ở


Câu 43:

Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá


Câu 44:

Sự phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam diễn ra vào thời kì


Câu 45:

Cư dân có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và một ít đồ sắt là


Câu 46:

Thiết chế nhà nước của quốc gia cổ Cham-pa là


Câu 47:

Tổ chức nhà nước Văn Lang còn rất đơn giản, sơ khai, đứng đầu nước là vua Hùng, giúp vua có


Câu 48:

Đến thời nhà nước Âu Lạc, lãnh thổ được mở rộng hơn trên cơ sở sáp nhập


Câu 49:

Đứng đầu là vua, giúp vua có các Lạc hầu, Lạc tướng. Đó là điểm chung giống nhau về tổ chức bộ máy nhà nước của


Câu 50:

Trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc, có ba tầng lớp là


Bắt đầu thi ngay