Lời giải
Gọi thời gian Mây cần để đi đến trường với vận tốc 10 km/h là x, thời gian Mây cần để đi đến trường với vận tốc 16 km/h là y. Nếu Mây đi với vận tốc chậm hơn, Mây sẽ mất một khoảng thời gian dài hơn để đến trường nên x > y > 0.
Nếu Mây đến trường với vận tốc 16 km/h thì sẽ đến trường sớm hơn lúc đi với vận tốc 10 km/h là 10 + 8 = 18 phút. Ta có x – y = 18 hay x = 18 + y.
Vì vận tốc Mây đi và thời gian để Mây đến trường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
10x = 16y
Suy ra 10.(18 + y) = 16y
⇒ 180 + 10y = 16y
⇒ 180 = 6y
⇒ y = 180 : 6 = 30.
Như vậy nếu đi với vận tốc 16 km/h thì Mây sẽ đến trường sau 30 phút, tức là Mây sẽ đến trường lúc: 8 giờ 20 phút + 30 phút = 8 giờ 50 phút. Lúc đó Mây vẫn sớm 10 phút nên trường Mây bắt đầu vào học lúc: 8 giờ 50 phút + 10 phút = 9 giờ.
Vậy trường Mây bắt đầu học lúc 9 giờ.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Các đại lượng nào sau đây tỉ lệ thuận với nhau?
A. Diện tích một mặt của hình lập phương và thể tích của nó;
B. Vận tốc của xe và thời gian xe đi hết quãng đường trên một quãng đường cố định;
C. Sự thay đổi về cân nặng và chiều cao của con người;
D. Số lượng vòi nước chảy và thời gian cần thiết để cùng làm đầy một bể.
Một ô tô đi hết quãng đường AB trong 40 phút với vận tốc trung bình 60 km/h. Vận tốc trung bình của ô tô bằng bao nhiêu nếu ô tô đi hết quãng đường AB trong 30 phút.
A. 80 km/h;
B. 65 km/h;
C. 45 km/h;
D. \(\frac{{45}}{2}\) km/h.
Nếu 25 m vải có giá 500000 đồng, thì:
a) Giá của 40 m vải cùng loại sẽ là bao nhiêu?
Nếu x và y tỉ lệ thuận và khi x = 13, y = 39 thì cặp số nào sau đây không phải là một cặp giá trị tương ứng của x và y?
A. 1 và 3;
B. 17 và 51 ;
C. 30 và 10;
D. 6 và 18.
Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì số nào sau đây không đổi?
A. \(\frac{{\rm{x}}}{{\rm{y}}}\);
B. x – y ;
C. x + y ;
D. xy .
Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi
x = 10 thì y = 6. Cặp số nào sau đây không phải là một cặp giá trị tương ứng của x và y?
A. 12 và 5;
B. 15 và 4;
C. 25 và 2,4;
D. 45 và 1,3.
Cho \(\frac{{\rm{x}}}{6} = \frac{2}{3}\). Khi đó x nhận giá trị là
A. 4;
B. –2;
C. 3;
D. 6.